Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tìm số dư trong phép chia (2023\(\left(2023^{2024}+2024^{2025}+2025^{2026}\right)^{10}\)chia cho 111
a, 2\(^3\) . x + 2005\(^0\) . x = 994-15:3+1\(^{2025}\)
8 .x + 1 . x = 990
x . [ 8 +1 ] = 990
x . 9 = 990
x = 990 : 9
x = 110
a: \(\left(2^3\right)^{1^{2005}}\cdot x+2005^0\cdot x=9915:3+1^{2025}\)
=>\(8\cdot x+1\cdot x=3305+1\)
=>\(9x=3306\)
=>\(x=\dfrac{3306}{9}=\dfrac{1102}{3}\)
b: \(2^x+2^{x+1}+2^{x+2}+2^{x+3}=480\)
=>\(2^x+2^x\cdot2+2^x\cdot4+2^x\cdot8=480\)
=>\(2^x\left(1+2+4+8\right)=480\)
=>\(2^x\cdot15=480\)
=>\(2^x=32\)
=>\(2^x=2^5\)
=>x+5
bạn dùng chatgpt ạ?
tại vì cách giải của định lý dirichlet không như thế này.
Ko phải tôi ko cần chatgpt nhưng ứng dụng này làm sai mà t xóa app chatgpt như thế
Ta có \(B=5^{2024}+5^{2023}+5^{2022}\)
\(B=5^{2022}\left(5^2+5+1\right)\)
\(B=31.5^{2022}⋮31\)
Vậy \(B⋮31\) (đpcm)
Lời giải:
Ta thấy, với mọi $x,y,z$ là số thực thì:
$(x-y+z)^2\geq 0$
$\sqrt{y^4}\geq 0$
$|1-z^3|\geq 0$
$\Rightarrow (x-y+z)^2+\sqrt{y^4}+|1-z^3|\geq 0$ với mọi $x,y,z$
Kết hợp $(x-y+z)^2+\sqrt{y^4}+|1-z^3|\leq 0$
$\Rightarrow (x-y+z)^2+\sqrt{y^4}+|1-z^3|=0$
Điều này xảy ra khi: $x-y+z=y^4=1-z^3=0$
$\Leftrightarrow y=0; z=1; x=-1$
c, |2\(x\) + 1| + |3\(x\) - 1| = 0
vì |2\(x\) + 1| ≥ 0; |3\(x\) - 1| = 0
⇒ |2\(x\) + 1| + |3\(x\) - 1| = 0
⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}2x+1=0\\3x-1=0\end{matrix}\right.\)
⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}2x=-1\\3x=1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\\x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
\(-\dfrac{1}{2}\) < \(\dfrac{1}{3}\)
Vậy \(x\) \(\in\) \(\varnothing\)
a, Nếu 4.|3\(x\) - 1| = |6\(x\) - 2| + |-1,5|
4.|3\(x\) -1| - 2.|3\(x\) - 1| = 1,5
Nếu 3\(x\) - 1 ≥ 0 ⇒ \(x\) ≥ \(\dfrac{1}{3}\)
Ta có: 4.(3\(x\) - 1) - 2.(3\(x\) - 1) = 1,5
12\(x\) - 4 - 6\(x\) + 2 = 1,5
6\(x\) - 2 = 1,5
6\(x\) = 1,5 + 2
6\(x\) = 3,5
\(x\) = 3,5: 6
\(x\) = \(\dfrac{7}{12}\)
Nếu 3\(x\) - 1 < 0 ⇒ \(x\) < \(\dfrac{1}{3}\)
Ta có: - 4.(3\(x\) - 1) = - (6\(x\) - 2) + 1,5
-12\(x\) + 4 + 6\(x\) - 2 = 1,5
-6\(x\) + 2 = 1,5
6\(x\) = 2- 1,5
6\(x\) = 0,5
\(x\) = 0,5 : 6
\(x\) = \(\dfrac{1}{12}\)
Vậy \(x\) \(\in\) {\(\dfrac{1}{12}\); \(\dfrac{7}{12}\)}
(y - 1)2024 + |\(x+y-1\)| = 0
Vì (y - 1)2024 ≥ 0 ∀ y; |\(x+y-1\)| ≥ 0 ∀ \(x;y\)
(y - 1)2024 + |\(x+y-1\)| = 0 khi và chỉ khi
y - 1 = 0 và \(x+y-1\) = 0
y - 1 = 0 Suy ra y = 1. thay y = 1 vào biểu thức \(x+y-1=0\) ta có:
\(x+1-1=0\) ⇒ \(x=0-1+1\) \(x=0\)
Vậy \(x=0;y=1\) thay vào biểu thức A= \(x^{2024}\) + y2024 ta được:
A = 02024 + 12024 = 0 + 1 = 1
Ta có:
2024 ≡ 2024 (mod 2025)
2024² ≡ 1 (mod 2025)
2024³ ≡ 2024.2024² (mod 2025) ≡ 2024.1 (mod 2025) ≡ 2024 (mod 2025)
2024⁴ ≡ (2024²)² (mod 2025) ≡ 1² (mod 2025) ≡ 1 (mod 2025)
⇒ 2024 + 2024² + 2024³ + 2024⁴ ≡ 2024 + 1 + 2024 + 1 (mod 2025) 4050 ≡ (mod 2025) ≡ 0 (mod 2025)
Vậy (2024 + 2024² + 2024³ + 2024⁴) ⋮ 2025
\(\Rightarrow2025\cdot2024\cdot\left(1+2024^2\right)\) ⋮ 2025
\(\Rightarrow\left(2024+2024^2+2024^3+2024^4\right)⋮2025\)