Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) k đóng ta có mạch ((R2ntR3)//R1)ntR4ntR5
=> Rtđ=\(\dfrac{R23.R1}{R23+R1}+R4+R5=4+2+\dfrac{2}{3}=\dfrac{20}{3}\Omega\)
=> I=\(\dfrac{U}{Rt\text{đ}}=U:\dfrac{20}{3}=\dfrac{3.U}{20}\)
Vì R231ntR4ntR5=>I231=I4=I5=I=\(\dfrac{3.U}{20}A\)
Vì R4//V => U4=Uv=12V
Mặt khác ta có U4=I4.R4=\(\dfrac{3U}{20}.2=12=>U=40V\)
Kết quả này mình làm khác sau giải .. bạn tham khảo ạ !
b) Khi k đóng ta có mạch (((R4//R3)ntR1)//R2)ntR5
Khi chập N trùng B nên ta có vôn kế =0V
=> R431=\(\dfrac{R3.R4}{R3+R4}+R1=7,5\Omega\)
=> R4312=\(\dfrac{R431.R2}{R431+R2}=\dfrac{10}{3}\Omega\)
=> Rtđ=4\(\Omega\)
=> I=\(\dfrac{U}{Rt\text{đ}}=\dfrac{40}{4}=10A\)
Vì R4312ntR5=>I4312=I5=I=10A
Vì R431//R2=>U431=U2=U4312=I4312.R4312=10.\(\dfrac{10}{3}=\dfrac{100}{3}V\)
Vì R43ntR1=> I43=I1=I431=\(\dfrac{U431}{R431}=\dfrac{100}{3}:7,5=\dfrac{40}{9}A\)
Vì R4//R3=>U4=U3=U43=I43.R43=\(\dfrac{40}{9}.1,5=\dfrac{20}{3}V\)
=> I4=\(\dfrac{U4}{R4}=\dfrac{20}{3}:2=\dfrac{10}{3}A\)
Ta có Ia=I-I4=\(10-\dfrac{10}{3}=\dfrac{20}{3}A\)
Vậy ampe kế chỉ \(\dfrac{20}{3}A\)
a)Vì R1//R2//R3 nên:
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2\cdot R_3}{R_1\cdot R_2+R_1\cdot R_3+R_2\cdot R_3}=\dfrac{9\cdot15\cdot10}{9\cdot15+9\cdot10+15\cdot10}=3,6\left(\Omega\right)\)
b) Ta có: R1//R2//R3 nên \(U=U_1=U_2=U_3=R_3\cdot I_3=10\cdot0,3=3\left(V\right)\)
\(\Rightarrow I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{3}{9}\approx0,33\left(A\right);I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{3}{15}=0,2\left(A\right)\)
c)\(U_{AB}=U_3=3\left(V\right)\)
d)Khi đèn sáng bình thường thì
\(U_{tt}=U_{đm}=6\left(V\right);P_{tt}=P_{đm}=3\left(W\right)\Rightarrow I_3=\dfrac{P_{tt}}{U_{tt}}=\dfrac{3}{6}=0,5\left(A\right)\\ \Rightarrow I_{AB}=I_1+I_2+I_3=0,33+0,2+0,5=1,03\left(A\right)\)
a. 2 cách :nối tiếp và song song
b. Ta suy luận
vì I và R tỉ lệ nghịch nên I nào càng lớn thì R sẽ càng nhỏ
ta có I mạch 1 < I mạch 2 (0,6<2,5)
->R mạch 1 > R mạch 2
dựa theo công thức tính Rtđ theo từng mạch ta có
+mạch nối tiếp Rtđ=R1+R2
+mạch song song Rtđ=\(\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}\) (hơi thiếu nét chút xíu, nếu thắc mắc tại sao có công thức đó thì nên xem SGK)
Giả sử: Rtđ mạch nối tiếp >Rtđmạch song song
-> R1+R2 > \(\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}\)
quy đồng ->(R1+R2)2>R1.R2
<->...(bung hằng đẳng thức và chuyển vế)
<->R12+R1R2+R22 >0 (luôn đúng)
Luôn đúng vì tất cả R đều dương và không có phép trừ, có thể tham khảo
R1>0 -> R12 >0
R2>0 ->R22 > 0
=>R1R2 >0
Vì vậy mà biểu thức luôn đúng
vì phép giả sử đã đúng nên
Rtđ mạch nối tiếp >Rtđmạch song song
-> I mạch nối tiếp < I mạch song song
mà theo đề bài 0,6 <2,5
=>mạch thứ nhất là nối tiếp và mạch thứ hai là song song
=>Rtđ của
mạch nối tiếp: \(\dfrac{U}{I_{nt}}\)=\(\dfrac{18}{0,6}\)=30 =>R1+R2=30
mạch song song: \(\dfrac{U}{I_{ss}}\)=\(\dfrac{18}{2,5}\)=7,2 => \(\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}\)=7,2
Gọi R1 là x (30>x>0)
R2 là 30-x (do R1+R2=30 thế vào là ra)
(dựa vào công thức mạch song song)ta có pt
\(\dfrac{x.\left(30-x\right)}{x+30-x}\)=7,2
<=>\(\dfrac{30x-x^2}{30}\)=7,2
<=>\(30x-x^2\)=216
<=>\(x^2-30x+216=0\) (do chuyển qua vế phải cho gọn)
cái này
1 là bấm máy tính MODE 5 - 1 dành cho CASIO 570 ES, VN plus; MODE 5-bấm xuống -1 dành cho VINACAL
a=1 b=-30 c=216
2 là dùng SGK toánt tập 2 giải theo dấu tam giác (Đenta) cũng a, b, c vậy luôn
giải ra ta có2 nghiệm
\(x_1\)=18 (nhận)
\(x_2\)=12 (nhận)
Thay qua lại ta thấy rằng R1 và R2 cũng đều là 18 và 12 vậy có 2 trường hợp
R1=18 và R2 =12 hoặc R1=12 và R2 =18
hơi phức tạp một chút nhé!