Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ải thích vì sao phía bắc và phía tây hệ thống cóoc đi e dân cư thớt,dân cư đông đúc ở phía đông
Những ảnh hưởng
- Thuận lợi: Do nhiệt độ và độ ẩm cao nên sản xuất nông nghiệp có thể tiến hành quanh năm, có thể xen canh gối vụ nhiều loại cây.
- Khó khăn: Khí hậu nóng ẩm, dịch bệnh phát triển nhanh, gây hại cho cây trồng và vật nuôi
các điều kiện mà nền công nghiệp bắc mĩ phát triển cao là
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi
+ Trình độ KHKT cao
+ cách tổ chức, sản xuất nông nghiệp tiên tiến, chuyên môn hóa cao
cô giáo mk nói vậy bạn học tốt nha
Nhờ điều kiện :
- Điều kiện tự nhiên thuận lợi, có nhiều mỏ khoáng sản.
- Nguồn lao động dồi dào, có tri thức cao.
- Áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến.
- Thị trường tiêu thụ rộng rãi.
Thang đo Richter là một thang lôgarit với đơn vị là độ Richter. Độ Richter tương ứng với lôgarit thập phân của biên độ những sóng địa chấn đo ở 100 km cách chấn tâm của cơn động đất. ... Năng lượng được phát ra bởi trận động đất có độ Richter 6 bằng khoảng 31 lần năng lượng của trận động đất có độ Richter 5.
bạn tham khảo ở đây nha : Bài 40 : Thực hành tìm hiểu vùng công nghiệp truyền thống ở Đông Bắc Hoa Kì và vùng công nghiệp | Học trực tuyến
1. Vùng công nghiệp truyền thống ở Đông Bắc Hoa Kì - Tên các đô thị lớn: + Đô thị trên 10 triệu dân: Niu I-oóc + Đô thị từ 5 - 10 triệu dân: Oa-sin-tơn, Si-ca-gô, Đi-tơ-roi, Bô-xtơn + Đô thị từ 3 - 5 triệu dân: Ban-ti-mo, Phi-la-đen-phia, Cli-vơ-len, Xin-xi-na-ti. - Tên các ngành công nghiệp chính ở đây: luyện kim đen, cơ khí, hóa chất, ô tô, đóng tàu, dệt. - Các ngành công nghiệp truyền thông vùng Đông Bắc có thời kì bị sa sút, do: + Ảnh hưởng của các cuộc khủng hoảng kinh tế liên tiếp (1970 - 1973, 1980 - 1982). + Thị trường bị thu hẹp do sự cạnh tranh của các nước Tây Âu, Nhật Bản và các nước công nghiệp mới. + Giá cả nguyên, nhiên liệu, lao động tăng cao khiến giá thành sản phẩm cao, khó cạnh tranh 2. Sự phát triển của vành đai công nghiệp mới - Hướng chuyển dịch vốn và lao động ở Hoa Kì: từ khu Đông Bắc xuống vành đai công nghiệp mới ở phía tây và phía nam của Hoa Kì. - Nguyên nhân của sự di chuyển vốn, lao động: vành đai công nghiệp mới phía nam và tây nam có nhiều lợi thế phát triển (lao động, nguyên liệu, thị trường và công nghệ kĩ thuật mới), đồng thời trong giai đoạn hiện nay đang phát triển mạnh mẽ. - Vị trí của vùng công nghiệp "Vành đai Mặt Trời" có thuận lợi: + Phía nam kề với vùng nguyên, nhiên liệu và thị trường của các nước Trung và Nam Mĩ. + Phía tây thuận lợi cho việc mở rộng xuất, nhập khẩu với thị trường các nước Châu Á - Thái Bình Dương.
Có hoang mạc ở dãi đất phía tây An-đét do tác động của dòng biển lạnh Peru.
- Dòng biển lạnh Peru chảy mạnh và rất gần bờ biển phía tây Nam Mỹ. Không khí ẩm từ biển đi vào đất liền , đi ngang qua dòng biển này gặp lạnh và ngưng tụ kết thành sương mù. Vào đến đất liền, không khí trở nên khô làm cho lượng mưa ở vùng ven biển phía tây Nam Mỹ rất ít, tạo điều kiện cho hoang mạc hình thành và phát triển.
Câu 2 :để kết hợp sức mạnh 3 nước
-tạo thị trường chung rộng lớn
-tăng cành tranh trên thị trườn thé giới
Câu 1:bắc phi:kinh tế chủ yếu dựa vào khai thác,xuất khẩu dầu mỏ,khí đót,phốt phát và phát triển du lịch
-các nước ven địa trung hải trồng lúa mì.oliu,cây ăn quả cận nhiệt đới
-các nước phía nam xahara trồng lạc,lúa,ngô
Trung Phi;kinh tế chậm phát triển
- nền kinh tế chủ yếu dựa vào trồng trọt ,chăn nuôi théo lối cổ truyền,khai thác lâm sản,khoáng sản,trồng cây công nghiệp xuất khẩu
Nma Phi :trình đọ phát triển kinh tế rất chênh lệch
-cộng hòa Nam Phi là nước công nghiệp phát triển nhất châu phi,phát triển các ngành công nghiệp khai thác khoáng sản,luyện kim,cơ khí,hóa chất,xuất khẩu nhiều vàng.Hầu hết các nước Nam phi là các nước nông nghiệp lạc hậu
Tick cho mik với nha
*Lục địa: là khối đất liền rộng hàng triệu ki lô mét vuông, có biển và đại dương bao quanh. Sự phân chia các lục địa mang ý nghĩa về mặt tự nhiên là chính.
*Châu lục: bao gồm phần lục địa và các đảo, quần đảo chung quanh. Sự phân chia này chủ yếu mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế. chính trị.