K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2017

hỏi thế ai trả lời đc

10 tháng 10 2017

một chiếc xe đang chuyển động thì chịu tác dụng :phản lực của mặt đất và trọng lực là 2 lực cân bằng nên xe vẫn tiếp tục chuyển động

chúc bạn học tốt

12 tháng 10 2017

Hà giỏi quá ta

5 tháng 8 2018

Thể tích của vật :

V = adc = 0,04 . 0,3 . 0,06 = 72 . 10-5

Thei tích nước mà vật chiếm chỗ :

Vnuoc = \(\dfrac{1}{3}V=\dfrac{1}{3}72.10^{-5}=24.10^{-5}\)

Thể tích đâu mà vật chiếm chỗ :

Vdau = \(\dfrac{2}{3}V=\dfrac{2}{3}72.10^{-5}=48.10^{-5}\)

Lực đẩy tác dụng lên vật :

FA = FAdau + FAnuoc

<=> FA = Vnuoc . dnuoc + Vdau . hdau

<=> FA = 24 . 10-5 . 104 + 48 . 10-5 . 8100

<=> FA = 6,288 (N)

Vậy lực đẩy....................

30 tháng 9 2017

nước và dầu có ngập hết vật ko

1 tháng 2 2017

Quả cầu A tác dụng vào miếng gỗ B một lực làm miếng gỗ B chuyển động tức là thực hiện công.ok

10 tháng 10 2017

khi vật đang nổi trên chất lỏng thì vật chịu tác dụng của 2 lực :

- lực đẩy acsimet

- Trọng lực của trái đất ( trọng lượng của vật )

khi vật nổi thì FA > P

khi vật chìm hoàn toàn thì FA < P

10 tháng 10 2017

Vật đang nổi lên chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào?

Trả lời :

- Lực đẩy Ác - si - mét

- Trọng lực (lực hút trái đất)

So sánh lực đẩy ác-xi-mét trong trường hợp này vs trường hợp vật bị nhúng chìm hoàn toàn.

Trả lời :

Fa lúc đầu = dn . Vc

Fa lúc sau = dn. Vv

vì Vv > Vc =>Fa lúc nổi lên trong nước < Fa lúc chìm trong nước

28 tháng 2 2017

ví dụ dòng nước chảy đứng yên so với thuyền hoặc bè trôi trên dòng nước

6 tháng 3 2017

vỏ quả dừa rơi thì nó cđ vs mặt đất đy vs nc ở trong nó

15 tháng 2 2017

có gì giúp đỡ nhau nhé , chúc bạn thi tốt

15 tháng 2 2017

í ®ag btrong phong thi

23 tháng 9 2017

Trọng lực của vật là : P = 3.10=30 N

Như vậy cần một lực là 30N để vật cân bằng

26 tháng 9 2017

1 vật có khối lượng m=3 kg được buộc vào 1 sợi dây. cầnphải dữ dây = 1 lực là bao nhiêu để vật cân bằng ?

Ta có: P = 10.m

Trọng lực của vật là: P = 10.3 = 30(N)

Vậy chỉ cần một lực là 30N để vật cân bằng.

7 tháng 3 2017

t của xe 1 là:

t1=\(\dfrac{S}{t1}\)=\(\dfrac{180}{30}\)=6 h

t của xe 2 là:

t2=t1+1-1,5=5,5 h

v của xe 2 là:

v2=\(\dfrac{S}{t2}\)=\(\dfrac{180}{5,5}\)=32,72 km/h

7 tháng 3 2017

Hai xe cùng đi trên một quãng đường AB là 180 km, hai xe đến B cùng lúc.

Thời gian xe thứ nhất đi từ A đến B là :

\(t_1=\dfrac{S_{AB}}{v_1}=\dfrac{180}{30}=6\left(h\right)\)

Thời gian xe thứ hai đi từ A đến B là :

\(t_2=6-1+1,5=6,5\left(h\right)\)

Ta có phương trình : \(v_1.t_1=v_2.t_2\Rightarrow30.6=v_2.6,5\)

Vậy vận tốc của xe hai là \(v_2=\dfrac{30.6}{6,5}=27,69\approx27,7\) (km/h).

Nếu sai thì cho xin lỗi nha :)

7 tháng 1 2017

bài a) có trong SBT òi, mk ghi ý cuối thôi

1/v1+1/v2=2/vtb

Thay v1 và v2 => vtb=16,3km/h

Vì v1<v2 => Người thứ 2 tới đích trước

b)Gọi x là thời gian để đi hết quãng đường

20s=20/3600h

Ta có: 16,3(x+20/3600)=16,5x

=>x=0,4527777778h

s=V.t=16,5.x=7,4708333333km

P/S: Không biết trúng không nhá, để các thánh duyệt

7 tháng 1 2017

a) có trong SBT òi ; mk ghi ý cuối thôi

\(\frac{1}{v_1}+\frac{1}{v_2}=\frac{2}{vtb}\)

Thay \(v_1v\text{à}v_2\)

=> vtb=16,3km/h

\(v_1< v_2\) nên người thứ 2 tới đích trước

b) Gọi x là thời gian để đi hết quãng đường

\(20s=\frac{20}{3600}h\)

Ta có :

\(16,3\left(x+\frac{20}{3600}\right)=16,5x\\ \Rightarrow x=0,4527777778h\)

\(s=v.t=16,5x=7,47083333km\)

Chúc bạn học tốt!!!