K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 10 2017

a) Trường hợp nhúng vật vào chất lỏng là nước thường.

Bảng 17.1

Lần đo Số chỉ Pv của lực kế trong không khí (N) Số chỉ Pv của lực kế trong chất lỏng(N)

Thể tích V1 phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (cm3)

Hiệu số \(P_A=P_V-P_1\)

N

Trọng lượng PN của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (N)
1 1,4 N 0,4 N 100 cm3 1,0 N 1,0 N
2 1,4 N 0,4 N 100 cm3 1,0 N 1,0 N
3 1,4 N 0,4 N 100 cm3 1,0 N 1,0 N
3 tháng 10 2017

b) Trường hợp nhúng vật vào chất lỏng là nươc muối đậm đặc

Bảng 17.2

Lần đo Số chỉ Pv của lực kế trong không khí bị vật chiếm chỗ (N) Số chỉ Pv của lực kế trong chất lỏng bị vật chiếm chỗ Thể tích V1 phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (cm3)

Hiệu số \(F_A=P_V-P_1\) (N)

Trọng lượng PN của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (N)
1 1,4 N 0,37 N 100 N 1,03 cm3 1,03 N
2 1, 4 N 0,37 N 100 N 1,03 cm3 1,03 N
3 1,4 N 0,37 N 100 N 1,03 cm3 1,03 N

Kết quả trung bình :

Trong nước thường : FA = ...1,0 N... = PN =...1,0 N...

Trong nước muối đậm đặc : FA =... 1,03 N... = PN = ...1,03 N...

4 tháng 9 2016

\(v_{tb_2}=\frac{\left(18+12\right)}{2}=15\) (km/h)

\(v_{tb}=\frac{\left(v_1+v_2\right)}{2}=\frac{\left(15+25\right)}{2}=20\) (km/h)

4 tháng 9 2016

ta có:

vận tốc trung bình của người đó là:

\(v_{tb}=\frac{S_1+S_2+S_3}{t_1+t_2+t_3}=\frac{S}{t_1+t'}\)(*)

thời gian người đó đi nủa quãng đường đầu là:

\(t_1=\frac{S_1}{v_1}=\frac{S}{2v_1}=\frac{S}{50}\left(1\right)\)

ta lại có:

\(S_2+S_3=v_2t_2+v_3t_3\)

\(\Leftrightarrow\frac{S}{2}=18t_2+12t_3\)

\(\Leftrightarrow\frac{S}{2}=\frac{18t'+12t'}{2}\)

\(\Leftrightarrow S=30t'\Rightarrow t'=\frac{S}{30}\left(2\right)\)

thế (1) và (2) vào phương trình (*) ta có:

\(v_{tb}=\frac{S}{\frac{S}{50}+\frac{S}{30}}=\frac{S}{S\left(\frac{1}{50}+\frac{1}{30}\right)}=\frac{1}{\frac{1}{50}+\frac{1}{30}}=18,75\)

vậy vận tốc trung bình của người đó là 18,75km/h

 

31 tháng 10 2017

Bài 3 :

Ta có : \(p=d.h\)

=> \(h=\dfrac{p}{d}\)

1) Độ sâu của tàu ngầm là :

\(h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{0,86.10^6}{10300}=\dfrac{8600}{103}\approx83,50m\)

2) Nấu lặn càng sâu thì áp suất có thay đổi. Vì càng sâu thì áp suất chất lỏng càng lớn.

30 tháng 9 2017

5 Hãy giải thích các hiện tượng sau đây và cho biết trong mỗi hiện tượng đó ma sát có lợi hay có hại.

- Xích xe đạp thường xuyên phải tra dầu nhớt.

* Giải thích: giúp cho lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường không bị cản lại.

- Sàn nhà trơn ướt dễ gây té ngã cho người đi trên sàn nhà .

* Giải thích : khi sàn nhà trơn thì tăng lực ma sát trượt lên bề mặt.

=> Ma sát có hại.

- Mặt đường giao thông được xây dựng bằng phẳng và có độ nhắm vừa phải , không thật trơn láng cũng không hề thô nhám.

* Giải thích :mặt đường giao thông khi xây dựng như vậy để giúp người tham gia giao thông không gạp phải khó khăn khi đi lại (trớn láng -> chuyển động xe nhanh, không kiểm soát vận tốc) , (thô nhám -> ùn tác giao thông-> đi lại không thuận tiện)

=> Ma sát có lợi.

Câu xích xe đạp là có lợi hay có hại vậy bạn?

17 tháng 9 2021

1 . D

2 . D

3 . B

4 . A

sai cho mình xin lỗi

học tốt

mình k7 nhưng dốt lý lắm :))

17 tháng 9 2021

1.a

2.b

3.b

4.a

5.d

6.c

7.b

8.a

9.c

10.d

11.b

12.c

13.c

14.d

15.d

29 tháng 10 2016

undefined

29 tháng 10 2016

Nhỏ hơn trọng lượng của vật

3 tháng 10 2016

ta có:

thời gian đi dự định của người đó là:

\(t=10,5-\frac{2}{3}-5,5=\frac{13}{3}h\)

quãng đường người đó đi là:

\(S=v.t=65km\)

thời gian người đó đi nửa quãng đường đầu là:

\(t_1=\frac{S}{2v}=\frac{13}{6}h\)

thời gian còn lại của người đó là:

\(t_2=t_1-\frac{1}{3}=\frac{11}{6}h\)

vận tốc người đó phải đi để kịp giờ là:

\(v'=\frac{S}{2t_2}=\frac{195}{11}\) km/h