Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTHH:
\(FeO+H_2\underrightarrow{t^o}Fe+H_2O\left(1\right)\)
a a a a
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\left(2\right)\)
b 3b 2b 3b
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\left(3\right)\)
100(ml)=0,1(l)
\(n_{H_2SO_4}=0,1.2=0,2\left(mol\right)\)
Theo (3): \(n_{Fe}=n_{H_2SO_4}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)
Gọi nFeO là a, số mol Fe2O3 là b, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}56a+56.2b=11,2\\72a+160b=15,2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,05\end{matrix}\right.\)
\(\%FeO=\dfrac{m_{FeO}}{m_{hh}}=\dfrac{0,1.72}{15,2}=47,37\%\)
\(\%Fe_2O_3=100\%-47,37\%=52,63\%\)
b) Theo (1) và (2)
\(\sum V_{H_2}=\sum n_{H_2}.22,4=\left(a+3b\right).22,4=\left(0,1+0,05.3\right),22,4=5,6\left(l\right)\)
c) Theo (3): \(n_{FeSO_4.7H_2O}=n_{FeSO_4}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{FeSO_4.7H_2O}=0,2.278=55,6\left(g\right)\)
Câu 4:
a. dZ/H2=Mz/MH2
= 22
=>Mz=22.2=44(g/mol)
b. Công thức phân tử: N2O
c. dz/kk=Mz/Mkk
=44/29=1,5
Câu 5:
a. dA/B=MA/MB=mA/mB
=> BẠn Vinh nói đúng
a, có đếm đc, vì ta có thể nhìn thấy chúng
b, ko đếm đc, vì nó quá nhỏ, mắt thường ko thể nhìn thấy
còn mấy câu khác phải học mol mới giải đc vs lại mới hđ khởi đông nên thôi
2.a) Phương trình hóa học: 4Na + O2 => 2Na2O.
Tỉ lệ: Số nguyên tử Na: số phân tử O2: số phân tử Na2O = 4 : 1 : 2.
b) Phương trình hóa học: P2O5 + 3H2O => 2H3PO4.
Tỉ lệ: Số phân tử P2O5 : số phân tử H2O : số phân tử H3PO4 = 1 : 3 : 2.
3. a) Phương trình hóa học: 2HgO ->2 Hg + O2
Tỉ lệ: Số phân tử HgO : số nguyên tử Hg : số phân tử O2 = 2 : 2 : 1
b) Phương trình hóa học: 2Fe(OH)3 - > Fe2O3 + 3H2O
Tỉ lệ: Số phân tử Fe(OH)3 : số phân tử Fe2O3 : số phân tử H2O = 2 : 1 : 3
4. a) Phương trình hóa học: Na2CO3 + CaCl2 -> CaCO3 + 2NaCl
b) Ta có: 1 phân tử natri cacbonat và 1 phân tử canxi clorua tạo ra 1 phân tử canxi cacbonat và 2 phân tử natri clorua.
Tỉ lệ: Natri cacbonat : canxi clorua = 1 : 1
Canxi cacbonat : natri clorua = 1 : 2
Canxi clorua : natri clorua = 1 : 2
Natri cacbonat : canxi cacbonat = 1 : 1
2.
a. 2 Na + O2 -> 2 Na2O
Tỉ lệ: 2 : 1 : 2
b. P2O5 + 3 H2O -> 2 H3PO4
Tỉ lệ: 1 : 3 : 2
haizz
dừ ước j đề cx dễ như rk m hè
khổ
t hc nát óc r` mà có vô dc j mô
b. P2O5 + 3H2O → 2H2PO4
Tỉ lệ 1 : 3 : 2
c. 2HgO → 2Hg + O2
Tỉ lệ 2 : 2 : 1
d. Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O
Tỉ lệ 1 : 1 : 3
e. NaCO3 + CaCl2 → CaCO3 + 2NaCl
Tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 2
Bài 3:
D. Mg(OH)2 → MgO + H2O là phương trình hóa học cân bằng đúng.
a. O2 + 2CuO → 2CuO
b. N2 + 3H2 → 2NH3
c. 2Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
d. Mg(OH)2 → MgO + H2O
Đây là trang hoc, bạn làm ơn đừng đăng mấy cái ảnh lên , nó làm loạn cả trang lên đấy
2. a) 2O
b) 3Ca(OH)2
c) 7NH3
3. Br hóa trị I
S hóa trị II
C hóa trị IV
4. a) - PH3
- CS2
- Fe2O3
b) - Ca(NO3)2
- NaOH
- Al2(SO4)3
Bài 2:
a) 2 O
b) 3 Ca(OH)2
c) 7 NH3