Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 3 :
a)
Fe2O3 + 3CO \(\underrightarrow{t^o}\) 2Fe + 4CO2 ( 1)
Fe2O3 + 3H2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2Fe + 3H2O (2)
n(CO+H2) = 6,72 : 22,4 = 0,3(mol)
Tử PT(1) (2) có : tổng nFe = 2/3 . n(CO +H2) = 2/3 . 0,3 = 0,2(mol)
=> mFe = 0,2 . 56 =11,2(g)
b) Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2 ( 3)
mdd HCl = D. V = 1,2 . 100 =120(g)
Theo PT(3) => nHCl = 2. nFe = 2 . 0,2 = 0,4(mol)
=> mHCl = 0,4 . 36,5 = 14,6(g)
=> C%dd HCl = (mct : mdd ) .100% = 14,6/120 . 100% =12,17%
a, - tại vì số lượng nguyên tử oxi ở vế trái nhiều hơn vế phải ( vế phải 1O; vế trái 2O)
- cho thêm 2O vào vế phải ( 2H2O)
b, - tại vì bây giờ số lượng nguyên tử Hidro ở vế phải nhiều hơn vế trái ( vế phải 4H;vế trái 2H)
- cho thêm 2H vào vế trái ( 2H2)
c, - đều bằng nhau: +vế trái: 4H; 2O
+ vế phải: 4H; 2O
=> pthh: 2H2+O2→2H2O
Câu 2:
1.Khối lượng CaCO3 bị giảm : \(m_{CaCO_3\left(giảm\right)}=\dfrac{50}{100\%0}\times22\%=10\left(g\right)\)
Khối lượng CaCO3 còn lại :\(m_{CaCO_3\left(cl\right)}=m_{CaCO_3\left(bđ\right)}-m_{CaCO3\left(g\right)}\)=50-10=40(g)
2.Dùng cân đo khối lượng Al giả sử bằng a.
-> Số mol của a gam Al:\(n_{Al}=\dfrac{a}{27}\left(mol\right)\)
Ta có: Số nguyên tử nhôm= n.N(n là số mol, N là con số avogađrô)
(=) Số nguyên tử nhôm=\(\dfrac{a}{27}\times6.10^{23}=\dfrac{6.10^{23}.a}{27}\)(nguyên tử)
Tích cho mình nha mọi người.
haizz
dừ ước j đề cx dễ như rk m hè
khổ
t hc nát óc r` mà có vô dc j mô
b. P2O5 + 3H2O → 2H2PO4
Tỉ lệ 1 : 3 : 2
c. 2HgO → 2Hg + O2
Tỉ lệ 2 : 2 : 1
d. Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O
Tỉ lệ 1 : 1 : 3
e. NaCO3 + CaCl2 → CaCO3 + 2NaCl
Tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 2
Bài 3:
D. Mg(OH)2 → MgO + H2O là phương trình hóa học cân bằng đúng.
a. O2 + 2CuO → 2CuO
b. N2 + 3H2 → 2NH3
c. 2Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
d. Mg(OH)2 → MgO + H2O
PTHH: P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
Số mol của P2O5 là: 7,1 : 142 = 0,05 (mol)
Số mol của H3PO4 là: 2 . 0,05 = 0,1 (mol)
Đổi: 500 ml = 0,5 lít
Nồng độ mol cua rdung dịch là: 0,1 : 0,5 = 0,2M
( Vì thể tích dung dịch thay đổi là k đáng kể nên 500 ml cũng là thể tích của dung dịch sau phản ứng )
Bài này dễ em tự làm được mà, nhớ lại các tính chất hóa học của kim loại và oxit là giải quyết được.
P/s: Chữ đẹp v~ =]]
Bài 14 :
a,Theo đề bài ta có
Khối lượng chất tan có trong 50 g dung dịch NaOH 10% là :
mct1=\(\dfrac{m\text{dd}.C\%}{100\%}=\dfrac{50.10\%}{100\%}=5\left(g\right)\)
Khối lượng chất tan có trong 450g dung dịch NaOH 25% là :
mct2 = \(\dfrac{m\text{dd}.C\%}{100\%}=\dfrac{450.25\%}{100\%}=112,5g\)
Khối lượng chất tan sau khi trộn là :
mct3=mct1+mct2=5+112,5=117,5( g )
Khối lượng dung dịch sau khi trộn là :
mdd3 = mdd1+mdd2 = 50 + 450 =500 (g)
\(\Rightarrow\) Nồng độ dung dịch sau khi trộn là :
C%=\(\dfrac{mct_3}{m\text{dd}_3}.100\%=\dfrac{117,5}{500}.100\%=23,5\%\)
b, Đề ghi sai rồi bạn
1,05 ở đây là khối lượng riêng của dung dịch D=1,05 g/ml
Ta có công thức :
m=D.V
\(\Rightarrow\) Vdd = \(\dfrac{m\text{dd}}{D_{\text{dd}}}=\dfrac{500}{1,05}\approx476,190ml\)
Vậy thể tích dung dịch sau khi trộn là 476,190 ml
Bài 13 :
Theo đề bài ta có
Khối lượng muối tan trong dung dịch ban đầu là :
mct1 = \(\dfrac{m\text{dd}.C\%}{100\%}=\dfrac{700.12\%}{100\%}=84\left(g\right)\)
Khối lượng muối có trong dung dịch bão hòa là :
m\(_{ct2}\) = 84 - 5 = 79 (g)
Khối lượng dung dịch muối sau khi làm bay hơi nước là :
mdd2 = 700 - 300 = 400 (g)
\(\Rightarrow\) Nồng độ % của dung dịch muối bão hòa là :
C%=\(\dfrac{mct2}{m\text{dd}2}.100\%=\dfrac{79}{400}.100\%\approx20\%\)
nP2O5=7,1/142=0,05(mol)
PTHH: P2O5+3H2O->2H3PO4
0,05 0,1 (mol)
CM=0,1/0,5=0,2M
cho quỳ tím vào 3 dd chất nào làm quỳ tím hóa xanh là KOH
chất nào làm quỳ tím hóa đỏ là H2SO4
chất không làm đổi màu quỳ tím là Ca(NO3)2