Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho mình hỏi độ dãn của lò xo ở vị trí cân bằng là gì. Và đưa vật đến vị trí sao cho lò xo giãn 16cm rồi buông nhẹ kí hiệu là gì
Bài này thiếu khối lượng của vật thì phải. Bạn kiểm tra lại xem.
Chiều dương trục toạ độ hướng lên thì chiều dài lò xo là:
\(\ell=\ell_0+\Delta\ell_0-x\)
\(\omega=\sqrt{\dfrac{g}{\Delta \ell_0}}\Rightarrow \Delta\ell_0=0,1m=10cm.\)
Thay \(t=0,75T\) vào PT dao động ta tìm được \(x=2\sqrt 3\)(cm)
Vậy: \(\ell=60+10-2\sqrt3\approx 66,5\) cm.
Chọn B.
Hướng dẫn:
+ Tần số góc của dao động ω = k m = 10 π rad/s.
Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng Δ l 0 = m g k = 1 c m
+ Khi vật đang ở vị trí có li độ x = –1 cm → l = l 0 = 40 c m , người ta tiến hành giữ cố định lò xo tại điểm cách điểm cố định 20 cm → lò xo mới tham gia vào dao động có độ cứng k' = 2k = 200 N/m.
+ Năng lượng của con lắc trước khi cố định lò xo: E t = k x 2 = 0 , 01 E d = 1 2 k A 2 − x 2 = 0 , 035 J
→ Năng lượng của hệ sau cố định lò xo đúng bằng tổng động năng và một nửa thế năng của vật trước khi cố định lò xo.
E ' = 0 , 5 k A ' 2 = E d + 0 , 5 E t = 0 , 04 J → A' = 0,02 cm.
→ Lực đàn hồi cực đại F m a x = k ' ( 0 , 5 Δ l 0 + A ' ) = 6 N .
Đáp án B
Đáp án A
+ Độ biến dạng của lò xo :
Do vật dao động điều hòa nên phương trình dao động của vật có dạng :
Với
+ Theo bài ra tại t= 0
Thay vào (1) ta tìm được : A = 4 cm
Quảng đường vật đi được trong 1/3 chu kì kể từ thời điểm t = 0 là:
Mỗi câu hỏi chỉ gửi 1 bài thôi bạn nhé.
2 là A nhé