Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ví dụ dòng nước chảy đứng yên so với thuyền hoặc bè trôi trên dòng nước
Nhiệt lượng tỏa ra của đồng là: Q1=m1x c1(t1-t2) =0,5x380x(80-20)=11400J
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có: Q1=Q2=11400J
=>Nhiệt lượng nước nhận thêm là: 11400J
Nước nóng thêm: Δt=Q2/m2 x c2= 11400/0,5x4200=38/7
Nhiệt lượng đồng toả ra: Qtoả= m1 . c1 . Δ1= 0,5 . 380 . (80-20)= 11400J
Mà theo PT cân bằng nhiệt, ta có: Qtoả=Qthu
⇒Qthu= 11400J
Ta có: Qthu = m2 .c2 . Δ2
⇒0,5 . 4200 . (20-t2) = 11400
⇔ 42000 - 2100t2 = 11400
⇔ -2100t2 = -30600
⇔t2= \(\dfrac{-30600}{-2100}\approx14,57\)độ C
Vậy nước nóng thêm: t-t2= 20-14,57= 5,43 độ C
Có 3 loại lực ma sát
- Ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác
- Ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác
- Ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác
- Ma sát có hại: giày đi mãi đế bị mòn...
- Ma sát có lợi: đi xe phanh gấp...
- Tang lực ma sát: tăng độ nhám của bề mặt ma sát
- Giảm độ ma sát: tăng độ nhawn của bề mặt ma sát, bôi dầu mỡ trơn, chuyển ma sát trượt thành ma sát lăn
* Có 3 loại lực ma sát:
- Lực ma sát trượt: sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác, gây cản trở chuyển động trượt.
VD: Khi ô tô ngoặt gấp, bóp phanh mạnh, bánh xe ngừng chuyển động và trượt trên mặt đường.
- Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác, gây cản trở chuyển động lăn.
VD: Viên bi khi bị một lực tác dụng vào sẽ lăn, rồi sau đó sẽ dần chậm lại và ngừng hẳn.
- Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi có lực tác dụng nhưng vật vẫn không chuyển động.
VD: Khi ta kéo một vật với một lực kéo nhẹ, vật đứng yên.
* Lực ma sát có lợi:
- Khi viết bảng, xuất hiện lực ma sát trượt giữa phấn và bảng.
- Khi quẹt diêm, xuất hiện lực ma sát trượt giữa diêm và hộp tạo nên lửa
* Lực ma sát có hại:
- Khi đạp xe, xuất hiện ma sát trượt giữa xích và đĩa => Làm mòn.
- Khi quay ổ bi, xuất hiện ma sát lăn giữa trục quay và bi => Làm mòn.
* Muốn tăng lực ma sát:
- Làm bề mặt tiếp xúc gồ ghể, xù xì. Tăng độ nhám của bề mặt.
* Muốn giảm lực ma sát:
- Làm bề mặt tiếp xúc phẳng, nhẵn. Giảm độ nhám của bề mặt.
bn đăng từng câu hỏi ra và tìm câu hỏi tương tự nhé, mình thấy mấy câu này hầu như dã có người đăng rồi
a,Khi kéo vật lên bằng ròng rọc động thì lực kéo chỉ bằng nửa trọng lượng của vật, nghĩa laF=P/2=420/2=210N
Dùng ròng rọc động lợi 2 lần về lực nhưng thiệt 2 lần về đường đi nên độ cao đưa vật lên thực tế bằng nửa quãng đường dịch chuyển của ròng rọc, nghĩa là h=8:2=4m
b, Công nâng vật lên là: A=p.h=420.4=1680j
Hai cách làm thay đổi nhiệt năng của vật:
- Thực hiện công
- Truyền nhiệt
Nhiệt truyền từ cốc nước sang viên đá.
- Nhiệt độ của cốc nước giảm đi vì cốc nước đã mất bớt đi một phần nhiệt năng trong quá trình truyền nhiệt.
- Nhiệt độ của viên đá lạnh không tăng vì phần nhiệt năng mà nó nhận thêm được chỉ có tác dụng làm nóng chảy viên đá lạnh
C1: Thực hiện công
Ví dụ như: Cọ sát đồng tiền thì thấy đồng tiền nóng lên.
C2: Truyền nhiệt
Ví dụ như: Bỏ đồng tiền vào cốc nước nóng.
Tóm tắt:
m2 = 300g = 0,3kg
m1 = 350g = 0,35kg
t2 = 1000C
t1 = 57,50C
t = 700C
c1 = 4200J/kg.K
a) Qthu = ?
b) c2 = ?
Giải:
a) Nhiệt lượng nước thu vào:
Qthu = m1c1( t - t2 ) = 0,35.4200.(70 - 57,5) = 18375J
b) Nhiệt dung riêng của chì:
\(c_2=\dfrac{Q}{m_2\left(t_2-t\right)}=\dfrac{18375}{0,3.\left(100-70\right)}=2041,6J/kg.K\)
ủa kì vậy, mình tính đi tính lại thì kết quả vẫn y như thế
mà mình xem bảng thì c của chì là 130J/kg.K chắc đề sai :v