K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 8 2019

Câu 1:

\(v^2-v_0^2=2aS\Rightarrow S=\frac{v^2-v_0^2}{2a}=\frac{100-25}{4}=18,75\left(m\right)\)

Câu 2:

\(a=-12m/s^2\)=> vật chuyển động chậm dần đều

Câu 3:

\(v^2-v_0^2=2aS\Leftrightarrow900-v_A^2=2.2,5.100\Rightarrow v_A=20\left(m/s\right)\)

14 tháng 10 2018

chọn gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A-B, gốc thời gian lúc xe A chuyền động qua A

x1=x0+v01.t+a.t2.0,5=5t+t2

x2=x0+v02.t+a.t2.0,5=75-20t+t2

hai xe gặp nhau x1=x2\(\Rightarrow\)t=3s

vậy sau 3s kể từ lúc xe A qua A hai xe gặp nhau

vị tí gặp nhau x1=x2=24m

25 tháng 2 2020

a/ \(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=\overrightarrow{0}\)

\(\Rightarrow F=\mu mg=0,2.1000.10=2000\left(N\right)\)

\(P=F.v=2000.10=20000\left(W\right)\)

b/ \(F=1000+0,2.1000.10=3000\left(N\right)\)

\(v^2-v_0^2=2aS\Leftrightarrow S=150\left(m\right)\)

\(t=\frac{20-10}{1}=10\left(s\right)\)

\(\Rightarrow P=\frac{F.s}{t}=\frac{3000.150}{10}=45000\left(W\right)\)

27 tháng 9 2018

bài 4

Má»t viên bi chuyá»n Äá»ng thẳng nhanh dần Äá»u vá»i gia tá»c 0.2m/s2,vận tá»c ban Äầu bằng không,Tính quãng ÄÆ°á»ng Äi Äược của viên bi trong thá»i gian 3 giây,Vật lý Lá»p 10,bà i tập Vật lý Lá»p 10,giải bà i tập Vật lý Lá»p 10,Vật lý,Lá»p 10

27 tháng 9 2018

bài 5

+Đổi vận tốc đầu: \(v_0=18km/h=5m/s\)

Quãng đường đi được trong thời gian t (kể từ t = 0): \(S=v_0t+\dfrac{at^2}{2}=5t+\dfrac{at^2}{2}\)

Quãng đường đi được trong 5 giây đầu (t = 5 s)

\(S_5=5.5+\dfrac{5^2a}{2}\)

Quãng đường đi được trong 4 giây đầu (t = 4 s):\(S_4=5.4+\dfrac{4^2a}{2}\)

Quãng đường đi được trong giây thứ 5:

\(\Delta_s=S_5-S_4\Leftrightarrow5,9=5+\dfrac{\left(5^2-4^2\right)a}{2}\Rightarrow a=\left(0,2m/s^2\right)\)

Một xe có tốc độ tại A là 30km/h, chuyển động thẳng nhanh dần đều đến B với gia tốc 0,8m/s2. Cùng lúc đó xe thứ 2 từ B chuyển động thẳng nhanh dần đều về A cũng với gia tốc 0,8m/s2. A và B cách nhau 100m. a. Hai xe gặp nhau ở đâu? B. Quãng đường hai xe đi được? Bài 2: Quãng đường s=AB=300m. Một vật xuất phát tại A với vận tốc V01=20m/s, chuyển động thẳng chậm dần đều tới B với...
Đọc tiếp

Một xe có tốc độ tại A là 30km/h, chuyển động thẳng nhanh dần đều đến B với gia tốc 0,8m/s2. Cùng lúc đó xe thứ 2 từ B chuyển động thẳng nhanh dần đều về A cũng với gia tốc 0,8m/s2. A và B cách nhau 100m.

a. Hai xe gặp nhau ở đâu?

B. Quãng đường hai xe đi được?

Bài 2: Quãng đường s=AB=300m. Một vật xuất phát tại A với vận tốc V01=20m/s, chuyển động thẳng chậm dần đều tới B với gia tốc 1m/s2. Cùng lúc có một vật khác chuyển động thằng đều từ B tới A với V2=8m/s. Chọn trục tọa độ gắn với đường đi, chiều dương từ A đến B, mốc tọa độ tại A, mốc thời gian là lúc 2 vật cùng xuất phát.

a. Viết phương trình chuyển động của hai vật.

b. Xác định thời gian và vị trí hai vật gặp nhau

c. Khi vật hai tới A thì vật B đang ở đâu? Tính quãng đường vật đi được lúc đó.

2
3 tháng 10 2017

Bài 1 30km/h=8,(3)m/s

Chọn O chùng A mốc thời gian là khi 2 xe bắt đầy chuyển động chiều dương từ A đến B

Phương trình chuyển động của của xe xuất phát từ A là

Xa=x0+ 8,(3).t+1/2.0,8.t2=8,(3).t+0,4t2

Phương trình chuyển động của xe xuất phát từ B là

Xb=x0'-1/2.0,8.t2=100-0,4t2

2 xe gặp nhau khi Xa=Xb hay 8,(3).t+0,4t2=100-0,4t2

=>t=7,12s

2 xe gặp nhau cách A một khoảng là

Xa=79,61m

Quãng đường 2 xe đi được là

Sa=8,(3).7,12+0,4.7,122=79,61m

Sb=1/2.0,8.7,122=20,30m

7 tháng 11 2017

a, Phương trình chuyển động của vật xuất phát từ A

Xa=20.t-1/2.t2

Phương trình chuyển động của vật xuất phát từ B

Xb=300-8.t

b, 2 vật gặp nhau khi Xa=Xb hay 20.t-1/2.t2=300-8.t

=>t=14,4s(loại 1 trường hợp vì vô lí)

2 vặt gặp nhau cách mốc một khỏang là X1=184,32m

Bài 1: Lúc 7 giờ, 1 xe ô tô và 1 xe máy cùng đi qua 2 điểm A, B chuyển động cùng chiều. Xe ô tô chuyển động nhanh dần đều với vận tốc đầu 18km/h, sau khi tăng tốc 10s thì đạt vận tốc 10m/s. Xe máy chuyển động thẳng đều với vận tốc 36km/h. AB=100m a. Lập phương trình chuyển động của 2 xe b. Xác định vị trí và thời điểm 2 xe gặp nhau. Bài 2: Lúc 6 giờ, 2 xe chuyển động tại 2 vị trí A,...
Đọc tiếp

Bài 1: Lúc 7 giờ, 1 xe ô tô và 1 xe máy cùng đi qua 2 điểm A, B chuyển động cùng chiều. Xe ô tô chuyển động nhanh dần đều với vận tốc đầu 18km/h, sau khi tăng tốc 10s thì đạt vận tốc 10m/s. Xe máy chuyển động thẳng đều với vận tốc 36km/h. AB=100m

a. Lập phương trình chuyển động của 2 xe

b. Xác định vị trí và thời điểm 2 xe gặp nhau.

Bài 2: Lúc 6 giờ, 2 xe chuyển động tại 2 vị trí A, B, AB=130m. Xe thứ nhất chạy với vận tốc đầu 18km/h, chuyển động chậm dần đều với gia tốc 0,2m/s2, xe thứ hai khởi hành tại B với vận tốc đầu 5,4km/h, chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,2m/s2. Hai xe chuyển động ngược chiều nhau.

a. Lập phương trình chuyển động của 2 xe.

b. Xác định: vị trí, thời gian, quãng đường, vận tốc của mỗi xe khi gặp nhau.

c. Vẽ đồ thị vận tốc của 2 xe trên cùng một hệ trục

2
19 tháng 7 2018

Bài 1

Chuyển động thẳng biến đổi đều

Chọn trục Ox trùng với quỹ đạo chuyển động , gốc tọa độ O ở A , chiều dương là chiều chuyển động của xe ô tô . Mốc thời gian t0=0 lúc 7h

a)

Với xe ô tô ở A \(\left\{{}\begin{matrix}ở.t0=0.có.v01=5\left(\dfrac{m}{s}\right)\\ở.t1=10s.có.v1=10\left(\dfrac{m}{s}\right)\end{matrix}\right.\) có x01 =0 ( do A trùng O)

=> a = \(\dfrac{v1-v01}{t1-t0}=\dfrac{10-5}{10-0}=0,5\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

=> PTCĐ : x1= x01 + v0(t-t0) + 1/2.a.(t-t0)^2 <=> x1= 0 + 5(t-0)+1/2.0,5.(t-0)^2

<=> x1 = 5t + 0,25.t^2(t\(\ge0\))

Với xe máy ở B lúc t0 = 0 có v = 36km/h=10m/s , x02 = 100m

=> PtCĐ : x2 = x02 + v2(t-t0) <=> x2 = 100 + 10t (t\(\ge0\))

b) 2 xe gặp nhau thì

x1 = x2

<=> 5t + 0,25t^2 = 100+10t <=> 0,25t^2 -5t-100=0(t\(\ge0\))

=> \(\left\{{}\begin{matrix}t\approx32,36\left(s\right)\left(nhận\right)\\t\approx-12,36\left(s\right)\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

thay t = 32,36 vào x2(x1=x2) ta được : x1 = 100+10.t = 100 + 10.32,36 = 432,6(m)

Vậy 2 xe gặp nhau sau 32,36 giây và cách A 432,6 m

19 tháng 7 2018

bài 2 tương tự thôi , bạn tự làm nha , câu b có hơi khác , bạn muốn tính v mỗi xe thì thay t lúc gặp nhau vào công thức tính vận tốc v = v0 + at , quãng đường thì cũng tương tự như thế , thay t, v0 của mỗi xe , a của mỗi xe vào công thức s = v0.t+1/2a.t^2 là ra :v

16 tháng 12 2018

D. Và chuyển động chậm dần đều với gia tốc 4 m/s2

10 tháng 6 2016

Vì a . v < 0 nên chất điểm chuyển động chậm dần đều .

a) Áp dụng công thức : a = \(\frac{v-v_0}{t}=>t=\frac{0-\left(-10\right)}{4}=2.5\left(s\right)\)

b) Tiếp theo chất điểm chuyển động nhanh dần đều .

c) Áp dụng công thức : v = v0 + at = -10 + 4 . 5 = 10 m /s

10 tháng 6 2016

TRần Việt Hà

lớp 6 mà giỏi ghê nhỉ, giải giúp bài toán lớp 7 cx dc ấy nhỉ