Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2 : Các từ điền vào bài theo thứ tự là :
a ) đối đỉnh
b) đối đỉnh
Bài 3 : Chắc bn bít vẽ r` .
Bài 4 : Tự vẽ hình .B
Xem hình vẽ trên . Góc đối đỉnh vs góc xBy là góc x'By' , ta có : góc x'By' = 600
Bài 5 : a ) Tự vẽ
b) Vẽ tia BC' là tia đối của tia BC . Ta có góc ABC' = 1
800 - 560 = 1240
c)Vẽ tia BA' là tia đối của tia BA . Ta có góc C'BA' = góc CBA ( đối đỉnh ) . Do góc CBA = 560 nên góc C'BA' = 560
Còn lại bn tự lm .
65/ a/ Xét tam giác vuông ABH và tam giác vuông ACK có:
AB = AC (tam giác ABC cân)
góc A: chung
=> tam giác ABH = tam giác ACK (cạnh huyền góc nhọn)
=> AH = AK (2 cạnh tương ứng)
b/ Ta có: tam giác ABH = tam giác ACK
=> góc ABH = góc ACK (2 góc tương ứng) (1)
Ta có: tam giác ABC cân => góc B = góc C (tính chất của tam giác cân) (2)
Từ (1),(2) => góc IBC = góc ICB
=> tam giác IBC cân
=> IB = IC (2 cạnh tương ứng)
Xét tam giác ABI và tam giác ACI có:
AB = AC (GT)
AI: chung
BI = CI (cmt)
=> tam giác ABI = tam giác ACI (c.c.c)
=> góc BAI = góc CAI (2 góc tương ứng)
Vậy AI là phân giác BAC (đpcm)
a) Đúng
b) Đúng
c) Sai vì có rất nhiều đường thẳng cùng song song với đường thẳng a.
d) Sai vì qua điểm M nằm ngoài đường thẳng a chỉ có duy nhất một đường thẳng song song với a.
P/s: Liệu đây có phải câu trả lời bạn cần?
Lời giải:
Vì a và b không song song nên chúng cắt nhau giả sử tại A.
Xét ΔAQS có:
QP ⊥ AS (vì QP ⊥ a)
SR ⊥ AQ (vì SR ⊥ b)
Ta có QP và RS cắt nhau tại M. Vậy M là trực tâm của ΔAQS.
=> Đường thẳng đi qua M và vuông góc với QS tại H sẽ là đường cao thứ ba của ΔAQS.
Vậy MH phải đi qua đỉnh A của ΔAQS hay đường thẳng vuông góc với QS đi qua giao điểm của a và b (đpcm).
chúc bn học tốt
bài 24 :
- Cách vẽ:
+ Vẽ góc xAy = 90o
+ Trên tia Ax vẽ đoạn thẳng AB = 3cm
+ Trên tia Ay vẽ đoạn thẳng AC = 3cm
+ Vẽ đoạn thẳng BC
Ta được tam giác ABC là tam giác cần vẽ
- Đo các góc B và C ta được góc B = góc C = 45º
bài 27 :
a) Bổ sung thêm góc BAC = góc DAC.
b) Bổ sung thêm MA = ME.
c) Bổ sung thêm AC = BD.