Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A là dung dịch H2SO4
B: Na2CO3
C: H2SO4 đặc
D: Xút (NaOH)
Khi cho DD H2SO4 tác dụng với Na2CO3 giải phóng khí SO2 mang theo hơi nước.
Bình C để giữ hơi nước lại trong bình (H2SO4 đặc háu nước) SO2 không tác dụng tiếp tục được dẫn qua bình đựng.
Để tránh SO2 thoát ra bên ngoài gây ô nhiễm môi trường và 1 số bệnh cho con người nên Xút được đặt ở miệng bình để tạo muối.
$2Fe + 6H_2SO_4 \to Fe_2(SO_4)_3 + 3SO_2 + 6H_2O(1)$
$Fe_2(SO_4)_3 + Fe\ to 3FeSO_4(2)$
Gọi $n_{Fe_2(SO_4)_3} = a(mol) ; n_{FeSO_4} = b(mol)$
Ta có : $400a + 152b = 62,8(1)$
$n_{SO_2} = 0,15(mol)$
$n_{Fe_2(SO_4)_3(1)} = \dfrac{1}{3}n_{SO_2} = 0,05(mol)$
$n_{Fe_2(SO_4)_3(2)} = \dfrac{1}{3}n_{FeSO_4} = \dfrac{b}{3}$
Suy ra:
$0,05 - \dfrac{b}{3} = a(2)$
Từ (1)(2) suy ra $a = \dfrac{45}{112} ; b = -1,055<0$
=> Sai đề
Bài 2) Ở 90 độ C:
- 100 gam nước hoà tan 50 gam KCl để tạo 150 gam dung dịch bão hoà ở nhiệt độ này
a) C% của dung dịch bão hoà tại 90 độ C là:
(Khối lượng chất tan/Khối lượng dung dịch) . 100%
<=> (50:150).100% = 33,33%
b) Ở 0 độ C:
Gọi m là khối lượng chất tan KCl ở 0o C => Khối lượng dung dịch tại nhiệt độ này là: 100+m
Theo đề bài ra ta có: m/100+m = 25,93%
=> m = 35 gam
Vậy ở 0 độ C độ tan của KCl trong nước là 35 gam
c) Ở 90 độ C:
100 gam nước hoà tan 50 gam KCl tạo 150 gam dd
=> 600 gam dung dịch tạo 200 gam KCl và 400 gam nước
- Ở 0 độ C:
100 gam nước hoà tan 35 gam KCl tạo 135 gam dd
=> 400 gam nước hoà tan được 140 gam KCl tạo 400 + 140 = 540 gam dung dịch
Vậy khi làm lạnh 600 gam dung dịch KCl từ 90 độ xuống 0 độ thì khối lượng dung dịch thu được là 540 gam
Câu 3:
N2+O2\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)2NO
4NO+3O2+2H2O\(\rightarrow\)4HNO3
NO3- : làm tăng lượng phân đạm cho cây!
Bài 2 :
$n_{Ba(OH)_2} = 0,3(mol) ; n_{BaSO_3} = 0,08(mol)$
TH1 : $Ba(OH)_2$ dư
$Ba(OH)_2 + SO_2 \to BaSO_3 + H_2O$
$n_{SO_2} = n_{BaSO_3} = 0,08(mol)$
$V_{SO_2} = 0,08.22,4 = 1,792(lít)$
TH2 : có tạo muối axit
SO2 + Ba(OH)2 → BaSO3 + H2O
0,08......0,08..............0,08..............(mol)
2SO2 + Ba(OH)2 → Ba(HSO3)2
0,44........0,22......................................(mol)
$V_{SO_2} = (0,08 + 0,44).22,4 = 11,648(lít)$
Bài 4 :
$n_{BaCO_3} = 0,05(mol)$
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O
0,05......0,05..............0,05..............(mol)
2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2
..............0,2..................0,2....................(mol)
Ba(HCO3)2 \(\xrightarrow{t^o}\)BaCO3 + CO2 + H2O
0,2.....................0,2........................(mol)
m = 0,2.197 = 39,4 gam