K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 7 2023

a) Điện trở tương đương khi mạch mắc nt là:

\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=10+20+5=35\Omega\)

b)  Điện trở tương đương khi mạch mắc // là:

\(R_{tđ}'=\dfrac{\dfrac{10.20}{10+20}\cdot5}{\dfrac{10.20}{10+20}+5}=\dfrac{20}{7}\Omega\)

c)TH1 đoạn mạch mắc nt

Cường độ dòng điện chạy qua mạch tổng là:

\(I=\dfrac{U_{AB}}{R_{tđ}}=\dfrac{70}{35}=2A\)

Vì R1, R2, R3 mắc nt

\(\Rightarrow I=I_1=I_2=I_3=2A\)

Hiệu điện thế mắc vào hai đầu R1 là:

\(U_1=R_1.I=10.2=20V\)

Hiệu điện thế mắc vào hai đầu R2 là:

\(U_2=R_2.I=20.2=40V\)

Hiệu điện thế mắc vào hai đầu R3 là:

\(U_3=U_{AB}-U_1-U_3=70-20-40=10V\)

TH2 đoạn mạch mắc //

Vì R1, R2, R3 mắc //

\(\Rightarrow U_{AB}=U_1=U_2=U_3=70V\)

Cường độ dòng điện chạy R1 là:

\(I_1=\dfrac{U_{AB}}{R_1}=\dfrac{60}{10}=6A\)

Cường độ dòng điện chạy R2 là:

\(I_2=\dfrac{U_{AB}}{R_2}=\dfrac{60}{20}=3A\)

Cường độ dòng điện chạy R3 là:

\(I_3=\dfrac{U_{AB}}{R_3}=\dfrac{60}{5}=12A\)

9 tháng 7 2023

sửa 
TH2

Cường độ dòng điện chạy R1 là:

\(I_1=\dfrac{U_{AB}}{R_1}=\dfrac{70}{10}=7V\)

Cường độ dòng điện chạy R2 là:

\(I_2=\dfrac{U_{AB}}{R_2}=\dfrac{70}{20}=3,5A\)

Cường độ dòng điện chạy R3 là:

\(I_3=\dfrac{U_{AB}}{R_3}=\dfrac{70}{5}=14A\)

24 tháng 11 2016

a .Rtđ 12 = R1 + R2 = 14 +16 = 30 ôm

=> Rtđ ab= Rtđ 12 . R3 / Rtđ 12 + R3 = 15 ôm

b. Ta có CT : R = U/I

=> I = Uab / Rtđ ab = 45/15= 3A

U = R.I

 

 

24 tháng 11 2016

cho mk hỏi : U1 với U2 là U của R nào zậy

đểmk giải ~

7 tháng 10 2021

\((R_1ntR_2)//R_3\)

\(R_{12}=R_1+R_2=10+8=18\Omega\)

\(R_m=\dfrac{R_{12}\cdot R_3}{R_{12}+R_3}=7,2\Omega\)

\(U_m=6V\Rightarrow U_3=U_{12}=6V\)\(\Rightarrow I_{12}=\dfrac{6}{18}=\dfrac{1}{3}A\)

\(\Rightarrow I_2=I_{12}=\dfrac{1}{3}A\)\(\Rightarrow U_2=\dfrac{1}{3}\cdot8=\dfrac{8}{3}\approx2,67V\)

12 tháng 11 2021

bó tay nhé bạn lên google mà tra

12 tháng 11 2021

a. R=R1.R2R1+R2=5.105+10=103(Ω)R=R1.R2R1+R2=5.105+10=103(Ω)

b. U=U1=U2=15VU=U1=U2=15V(R1//R2)

{I1=U1:R1=15:5=3AI2=U2:R2=15:10=1,5A{I1=U1:R1=15:5=3AI2=U2:R2=15:10=1,5A

c. ⎧⎪⎨⎪⎩Pm=UmIm=15.(3+1,5)=67,5P1=U1.I1=15.3=45P2=U2.I2=15.1,5=22,5{Pm=UmIm=15.(3+1,5)=67,5P1=U1.I1=15.3=45P2=U2.I2=15.1,5=22,5

3 tháng 2 2022

Áp dụng định luật \(\Omega\):

\(U_3=I_3.R_3=0,6.25=15V\)

Mà \(R_1\) và \(R_2\) và \(R_3\) mắc song song với nhau nên \(U_{tm}=U_1=U_2=U_3\)

\(\rightarrow U_2=U_3=15V\)

Cường độ dòng điện qua \(R_2\) là: \(I_2=\frac{U_2}{R_2}=\frac{15}{10}=1,5A\)

Vậy chọn đáp án A.

13 tháng 11 2018

\(Rtd=\dfrac{12}{11}\)

24 tháng 12 2016

Rtd=4

u3=3,6

i1=1,8

i2=0,9

9 tháng 10 2016

1. Cường độ dòng điện qua mạch là: \(I=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{7,5}{5}=1,5A\)

Hiệu điện thế giữa 2 đầu R1 là: \(U_1=I.R_1=1,5.4=6V\)

Hiệu điện thế giữa 2 đầu R2 là: \(U_2=I.R_2=1,5.3=4,5V\)

Hiệu điện thế 2 đầu mạch là: \(U=U_1+U_2+U_3=6+4,5+1,5=12V\)

9 tháng 10 2016

2.

a, Hiệu điện thế của mạch là: \(U=U_1=I_1.R_1=0,2.12=2,4V\)

b, Cường độ dòng điện qua R2 là: \(I_2=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{2,4}{10}=0,24A\)

Cường độ dòng điện qua R3 là: \(I_3=\dfrac{U}{R_3}=\dfrac{2,4}{15}=0,16A\)

Cường độ dòng điện qua mạch: \(I=I_1+I_2+I_3=0,2+0,24+0,16=0,6A\)