Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số tb tham gia lần nguyên phân thứ 3 là 5.22= 20
=> Có 1/5*20= 4tb ko phân ly=> 4 tb tạo 4.22 = 16 tb đột biến=> tạo 16.4= 64 gtu đb
16 tb phân ly bt tạo 16.2.22= 128 tb bt=> tạo 128.4= 512 tb bt
=> Tỉ lệ giao tử đb là 64/(64+512)= 1/9
Đáp án B
Nếu k cặp trong n cặp có trao đổi chéo 1 điểm thì số giao tử = 2n+k
Ta có: 2n+2 = 1024 à n = 8 à 1 đúng
Tế bào X của cây Y có 14 NST đơn đang di chuyển về 2 cực của tế bào à kì sau giảm phân II, kết thúc phân bào tạo giao tử có n-1 = 7 NST à 2 sai, 3 đúng
4 đúng, kết thúc quá trình sẽ tạo ra 2 nhóm tế bào có 7 và 8 NST
5 sai, nếu quá trình giảm phân của 1 tế bào lưỡng bội của loài nói trên diễn ra bình thường và không có trao đổi chất tạo ra 2n = 256 loại giao tử.
(6) Nếu xét trên mỗi cặp NST của loài mang 1 cặp gen dị hợp, giả sử trong quần thể tồn tại các dạng thể ba khác nhau sẽ có tối đa 4x37x8 kiểu gen trong quần thể
Đáp án C
Phương pháp:
Nếu k cặp trong n cặp có TĐC ở 1 điểm thì số giao tử tối đa là 2n + k
Cách giải:
Gọi n là số cặp NST của loài đang xét ta có 2n +2 = 1024 → n= 8 → (1) đúng
Tế bào X của cây Y có 14 NST đơn đang đi về 2 cực của tế bào, đây là kỳ sau của GP II, kết thúc phân bào tạo giao tử n-1 =7→ (2) sai, (3) đúng
(4) đúng, kết thúc sẽ tạo 2 nhóm tế bào có 7 NST và tế bào có 8 NST
(5) sai, nếu quá trình giảm phân của một tế bào lưỡng bội thuộc loài nói trên diễn ra bình thường và không có TĐC có thể tạo ra tối đa 2n = 256 loại giao tử
Theo đề (23+1-1)*2n=300=> 2n=20
=> số loại giao tử tối đa có thể tạo ra là 2^10=1024
Một động vật có 1 tế bào sinh dục 2n thực hiện np liên tiếp một số lần, môi trường nội bào cung cấp 15300 NST đơn. Các tb con sinh rs ở np lần cuối giảm phân bình thường tạo 512 tinh trùng Y
Hướng dẫn:
a/ Ta có, ở cơ thể có kiểu NST XY thì số giao tử bằng số giao tử Y = 512 => số tinh trùng = 1024 => số tb sinh tinh = 1024/4 = 256 => 1.2k = 256 => k=8
Lại có 1.2n(28 – 1) = 9690 => 2n = 38
b/ - cặp NST bình thường cho 2 loại giao tử
- cặp có TDC tại 1 điểm cho 4 loại giao tử
- cặp có đột biến thể dị bội xảy ra ở lần giảm phân I của cặp NST giới tính XX(vì đề cho con cái) hoặc XY thì đều cho 2 loại giao tử.
=> số loại trứng có thể hình thành 21.42.219-3 = 221
số loại hợp tử : 27.220x219 = 27.239
c/ số loại hợp tử : 221x219 = 240
Giải cho mk chi tiết câu b đi bạn đừng paste bài làm rồi mk ko hiểu
Đáp án B
Trong tế bào tồn tại 2n NST kép = 8 (AA, AA; BB, BB; ee, EE; ff, ff) và sắp xếp 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo => Tế bào đang quan sát ở kì giữa quá trình giảm phân 1.
Tế bào kì giữa 1 có 2nkép = 8 à 2n = 8
I. à sai. 1 tế bào (2n = 8) à nguyên phân 3 lần (x = 3)
=> số NST môi trường cần cung cấp = 1.2n.(2x -1) = 56
II. à sai. Tế bào này đang ở kỳ giữa của giảm phân 1.
III. à đúng. Một nhóm (a) tế bào sinh dục (2n) giảm phân à tạo thành a x 1 hay a x 4 giao tử, biết Hthụ tinh giao từ = 12,5 %
+ TH1: Nếu nhóm tế bào đó là tế bào sinh dục đực thì: a x 4 x 12,5% = 4 à a = 8
+ TH2: Nếu nhóm tế bào đó là tế bào sinh dục cái thì: a x 1 x 12,5% = 4 à a = 32
IV. à đúng. Một nhóm (a) tế bào sinh dục (2n) giảm phân à tạo thành a x 1 hay a x 4 giao tử, biết Hthụ tinh giao tử = 25%
+ TH1: Nếu nhóm tế bào đó là tế bào sinh dục đực thì: a x 4 x 25% = 4 à a = 4
+ TH2: Nếu nhóm tế bào đó là tế bào sinh dục cái thì: a x 1 x 25% = 4 à a = 16
Đáp án B
Tế bào đang quan sát tồn tại 4n NST đơn = 12 (/AB/AB/ab/ab; /C/C/C/C; /Hf, /Hf, /Hf, /Hf) và sắp xếp 2 hàng NST đơn ở mặt phẳng xích đạo à Tế bào đang quan sát ở kì sau quá trình nguyên phân. (kì sau nguyên phân là 4n NST đơn chứ không phải là 2n đơn) Tế bào ở kì sau của nguyên phân à có 4n = 12 à 2n = 6
I à đúng. 2n = 6
II à sai. Kỳ giữa giảm phân 1 là (AB//AB ab//ab C//C C//C Hf//Hf Hf//Hf)
III à sai. Kỳ giữa giảm phân 1, trong 1 tế bào có 2nnst kép = 6 à Số cromatit = 4n = 12.
IV à đúng. Vì một nhóm (a) tế bào sinh dục đực (2n) nguyên phân 3 lần à a.23 tế bào, tất cả qua giảm phân à tạo a.23.4 giao tử biết Hthụ tinh giao tử = 25% à Số hợp tử tạo thành = a.23.4.25% = 80 à a = 10
Sửa số lần nguyên phân của nhóm A là 3 lần nhé.
a. Gọi x là tổng số tb đã tham gia nguyên phân
=> Nhóm A có x/4 tb. Nhóm B có x/3 tb=> Nhóm C có 5x/12 tb
Theo bài ra ta có
23x/4 + 24x/3 + 5.25x/12 = 248 => x = 12.
b. (12/4). 4n. 22 = 192 => 2n = 8.
c. Ký hiệu bộ NST của loài: AaBbCcXY.
=> Số loại giao tử bình thường được tạo ra = 24 = 16. Tỷ lệ mỗi loại giao tử = 1/16. Thành phần Kg của giao tử: ABCX, abcY, ABCY, abcX, ABcX, abCY, ABcY, abCX, AbCX, aBcY, AbCY, aBcX, aBCX, AbcY, aBCY, AbcX.
d. Số loại giao tử tối đa = 23 = 8
Các NST đang di chuyển về 2 cực của tb => Đang ở kỳ sau. Bộ NST của mỗi tb là 4n. Ở lần nguyên phân thứ 3, tức là tb ,mới thực hiện xong 2 lần phân chia nên có 22 tb tham gia. 12/4 là số tb ban đầu của nhóm A