Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
t của xe 1 là:
t1=\(\dfrac{S}{t1}\)=\(\dfrac{180}{30}\)=6 h
t của xe 2 là:
t2=t1+1-1,5=5,5 h
v của xe 2 là:
v2=\(\dfrac{S}{t2}\)=\(\dfrac{180}{5,5}\)=32,72 km/h
Hai xe cùng đi trên một quãng đường AB là 180 km, hai xe đến B cùng lúc.
Thời gian xe thứ nhất đi từ A đến B là :
\(t_1=\dfrac{S_{AB}}{v_1}=\dfrac{180}{30}=6\left(h\right)\)
Thời gian xe thứ hai đi từ A đến B là :
\(t_2=6-1+1,5=6,5\left(h\right)\)
Ta có phương trình : \(v_1.t_1=v_2.t_2\Rightarrow30.6=v_2.6,5\)
Vậy vận tốc của xe hai là \(v_2=\dfrac{30.6}{6,5}=27,69\approx27,7\) (km/h).
Nếu sai thì cho xin lỗi nha :)
ví dụ dòng nước chảy đứng yên so với thuyền hoặc bè trôi trên dòng nước
Có 3 loại lực ma sát
- Ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác
- Ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác
- Ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác
- Ma sát có hại: giày đi mãi đế bị mòn...
- Ma sát có lợi: đi xe phanh gấp...
- Tang lực ma sát: tăng độ nhám của bề mặt ma sát
- Giảm độ ma sát: tăng độ nhawn của bề mặt ma sát, bôi dầu mỡ trơn, chuyển ma sát trượt thành ma sát lăn
* Có 3 loại lực ma sát:
- Lực ma sát trượt: sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác, gây cản trở chuyển động trượt.
VD: Khi ô tô ngoặt gấp, bóp phanh mạnh, bánh xe ngừng chuyển động và trượt trên mặt đường.
- Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác, gây cản trở chuyển động lăn.
VD: Viên bi khi bị một lực tác dụng vào sẽ lăn, rồi sau đó sẽ dần chậm lại và ngừng hẳn.
- Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi có lực tác dụng nhưng vật vẫn không chuyển động.
VD: Khi ta kéo một vật với một lực kéo nhẹ, vật đứng yên.
* Lực ma sát có lợi:
- Khi viết bảng, xuất hiện lực ma sát trượt giữa phấn và bảng.
- Khi quẹt diêm, xuất hiện lực ma sát trượt giữa diêm và hộp tạo nên lửa
* Lực ma sát có hại:
- Khi đạp xe, xuất hiện ma sát trượt giữa xích và đĩa => Làm mòn.
- Khi quay ổ bi, xuất hiện ma sát lăn giữa trục quay và bi => Làm mòn.
* Muốn tăng lực ma sát:
- Làm bề mặt tiếp xúc gồ ghể, xù xì. Tăng độ nhám của bề mặt.
* Muốn giảm lực ma sát:
- Làm bề mặt tiếp xúc phẳng, nhẵn. Giảm độ nhám của bề mặt.
Câu 6:
Tóm tắt:
F=8500N
t=45s
s=550m
A=?J
Công suất=? W
giải:
Công của động cơ là:
A=F.s=8500.550=4675000 (J)
Công suất của động cơ là:
Công suất=A/t=4675000/45\(\approx\)103888,9
P/s: mik có làm sai không nhỉ @@ sao kết quả xấu vậy ~~
Câu 7:
Tóm tắt:
h=3,6m
t=1min=60s
m=1,5.20=30kg => P=300N
Công suất=?W
giải:
a. Công suất của người thợ là:
Công suất=\(\dfrac{A}{t}=\dfrac{P.h}{t}=\dfrac{300.3,6}{60}=18\) W
b. Trọng lượng của 150 viên gạch là:
P=10m=10.(1,5.150)=2250 (N)
Thời gian người thợ kéo hết 150 viên gạch là:
Công suất = A/t => t=A/công suất=P.h/công suất=2250.3,6/18=450 (s)=7min30s
Thể tích của vật :
V = adc = 0,04 . 0,3 . 0,06 = 72 . 10-5
Thei tích nước mà vật chiếm chỗ :
Vnuoc = \(\dfrac{1}{3}V=\dfrac{1}{3}72.10^{-5}=24.10^{-5}\)
Thể tích đâu mà vật chiếm chỗ :
Vdau = \(\dfrac{2}{3}V=\dfrac{2}{3}72.10^{-5}=48.10^{-5}\)
Lực đẩy tác dụng lên vật :
FA = FAdau + FAnuoc
<=> FA = Vnuoc . dnuoc + Vdau . hdau
<=> FA = 24 . 10-5 . 104 + 48 . 10-5 . 8100
<=> FA = 6,288 (N)
Vậy lực đẩy....................
a)
Đổi: 15 phút = 0,25 h.
Chiều dài quãng đường thứ nhất là:
S = v . t = 36 . 0,25 = 9 (km)
Đáp số: 9 km.
b)
Đổi: 15m/s = 54000m/h = 54km/h.
Thời gian ô tô đi trên quãng đường thứ 2 là:
t = S : v = 18 : 54 = \(\dfrac{1}{3}\left(h\right)\)
c)
Tốc độ trung bình của ô tô đi trên cả 2 đoạn đường là:
\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{9+18}{0,25+\dfrac{1}{3}}=\dfrac{324}{7}\approx46\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
Đổi \(15'=0,25h\)
\(25'=\dfrac{5}{12}h\)
\(15\)m/s\(=54\)(km/h)
a, Độ dài quãng đường thứ nhất là:
\(S_1=V_1.t_1=36.0,25=9\left(km\right)\)
b, Thời gian ô tô đi trên đoạn đường thứ 2 là:
\(t_2=\dfrac{S_2}{V_2}=\dfrac{18}{54}=\dfrac{1}{3}\left(h\right)\)
c, Vận tốc trung bình của ô tô trên cả 2 đoạn đường là:
\(V_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{9+18}{0,25+\dfrac{1}{3}}=\dfrac{27}{\dfrac{7}{12}}\approx46,3\)(km/h)
Quả cân A chịu tác dụng của hai lực : Trọng lực và sức căng của dây, hai lực này cân bằng (do T = PB mà PB = PA nên cân bằng với .
Quả cầu A ban đầu đứng yên là do trọng lực tác dụng lên A và lực căng dây cân bằng với nhau. Lực căng này cũng cân bằng với trọng lực tác dụng lên B.
Búp bê ngã về phía sau.
Vì khi xe bất chợt chuyển động về phía trước, chân búp bê chuyển động chuyển động theo xe nhưng do quán tính thân búp bê vẫn muốn đứng yên nên búp bê ngã về phía sau
Búp bê sẽ ngã về phía bên trái vì:
Giả sử có 1 hòn đá ở phía trước cái xe. Xe chuyển động về phía trước thì thế nào xe cũng sẽ đổ về phía bên trái.
Đó là câu trả lời của em. Em mới học lớp 5 thôi ạ.