K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1:

a: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm chung của AD và BC

=>ABDC là hình bình hành

mà góc BAC=90 độ

nên ABDC là hình chữ nhật

=>AB//CD và AB=CD

b: Xét ΔABC và ΔCDA có

AB=CD

BC=DA

AC chung

=>ΔABC=ΔCDA

c: ΔCBA vuông tại A 

mà AM là trung tuyến

nên AM=BC/2

12 tháng 3 2017

A=a=b=c=0 đó bạn ( mình ko bt cách giảihehe)

13 tháng 3 2017

Ta có:\(\left(-5a^2b^4c^6\right)^7-\left(9a^3bc^5\right)^8=0\)

\(\left(-5\right)^7a^{14}b^{28}c^{42}-9^8a^{24}b^8c^{40}=0\)

\(a^{14}b^{28}c^{42}\ge0\Rightarrow\left(-5\right)^7a^{14}b^{28}c^{42}\le0\)

\(a^{24}b^8c^{40}\ge0\Rightarrow9^8a^{24}b^8c^{40}\ge0\)

\(\Rightarrow\left(-5\right)^7a^{14}b^{28}c^{42}-9^8a^{24}b^8c^{40}\le0\)

Mà VP=0

Dấu "=" xảy ra khi

\(\left(-5\right)^7a^{14}b^{28}c^{42}=0\)\(9^8a^{24}b^8c^{40}=0\)

\(\Rightarrow a=b=c=0\)

\(\Rightarrow A=a+b+c=0+0+0=0\)

9 tháng 8 2017

\(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{z}{5}\)

\(\Rightarrow\dfrac{5x}{50}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{2z}{10}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{5x}{50}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{2z}{10}\)

\(=\dfrac{5x+y-2z}{50+6-10}=\dfrac{8}{46}=\dfrac{4}{43}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{4}{43}.10=\dfrac{40}{43}\\y=\dfrac{4}{43}.6=\dfrac{24}{43}\\z=\dfrac{4}{43}.5=\dfrac{20}{43}\end{matrix}\right.\)

9 tháng 8 2017

Ta có: \(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{z}{5}\Rightarrow\dfrac{5x}{50}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{2z}{10}\)

Áp dụng tc dãy tỉ số bằng nhau:

\(\dfrac{5x}{50}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{2z}{10}=\dfrac{5x+y-2z}{50+6-10}=\dfrac{4}{23}\)

Do \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{5x}{50}=\dfrac{4}{23}\\\dfrac{y}{6}=\dfrac{4}{23}\\\dfrac{2z}{10}=\dfrac{4}{23}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{40}{23}\\y=\dfrac{24}{23}\\z=\dfrac{20}{23}\end{matrix}\right.\).

Vậy ...

31 tháng 10 2017
x 10 -2 -3 1 0 1.21 0.25
\(^{x^2}\) 100 4 9 1 0 1.4641

0.0625

1.44 -25 \(\dfrac{4}{9}\)
2.0736 625 \(\dfrac{16}{81}\)

okhehe

10 tháng 9 2017

a a' a//a' mk chưa chắc đã đúng :D

4 tháng 5 2018

- Lấy 3 điểm A, B, C bất kì trên đường viền. Ba điểm này tạo thành tam giác ABC và tâm và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác này chính là tâm và bán kính của đường viền.

- Vẽ trung trực của 2 cạnh AB, BC, chúng cắt nhau tại O. Từ tính chất đường trung trực suy ra OA = OB = OC

Do đó O chính là tâm đường tròn này. Khi đó OA hoặc OB hoặc OC chính là bán kính cần xác định.

7 tháng 11 2017

bn đăng hẳn lên đi mk hok lp lớn nên ko có quyển lp 7 nên chịu

7 tháng 11 2017

uk

19 tháng 10 2017

chẳng nhìn thấy j cả!oho Thông cảm mk bị cận!gianroi