K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2021

a) Dễ thấy \(\widehat{A_4}=\widehat{B_3}\left(=52^{\text{o}}\right)\)

=> m // n (2 góc so le trong bằng nhau)

b) Vì m//n => \(\widehat{A_1}=\widehat{B_2}=\widehat{A_3}\text{ ; }\widehat{A_2}=\widehat{B_1}=\widehat{B_3}\)

mà \(\widehat{B_3}=52^{\text{o}}\Rightarrow\widehat{A_2}=\widehat{B_1}=52^{\text{o}}\)

lại có \(\widehat{B_2}+\widehat{B_3}=180^{\text{o}}\Rightarrow\widehat{B_2}=180^{\text{o}}-\widehat{B_3}=180^{\text{o}}-52^{\text{o}}=128^{\text{o}}\)

=> \(\widehat{A_1}=\widehat{B_2}=\widehat{A_3}=128^{\text{o}}\)

24 tháng 10 2021

a) Có A4 = B3 (=52 độ) mà chúng là 2 góc so le trong)=> m//n (dhnb 2 đường thẳng song song)

b) +) B2 = ?

Có m//n (CMT) => A4 + B2 = 180 độ ( 2 góc trong cùng phía) => B2 = 180 độ - 52 độ = 128 độ

+) A1 = ?

Có m//n (CMT) => B2 = A1 (2 góc đồng vị) mà B2 = 128 độ => A1 = 128 độ 

+) A2 =?

Có m//n (CMT) => A2 = B3 (2 góc đồng vị) mà B3 = 52 độ => A2 = 52 độ

+)B1 = ?

Có m//n (CMT) => A4 = B1 (2 góc đồng vị) mà A4 = 52 độ => B1 = 52 độ

+) A3 = ?

Có m//n (CMT) => A3 + B3 = 180 độ (2 góc trong cùng phía) => A3 + 52 độ = 180 độ => A3 = 180 độ - 52 độ = 128 độ

+) B4 = ?

Có m//n (CMT) => A3 = B4 (2 góc đồng vị) mà A3 = 128 độ => B4 = 128 độ

10 tháng 10 2020

câu 1: đáp án bằng 49

10 tháng 10 2020

dễ :>>>

Đề bài mk có chút thắc mắc

\(\frac{x+y}{z}+\frac{x+z}{y}+\frac{y+z}{x}????!!!!!\)

Mk nghĩ phải là = ms đúng chứ. Sao lại là +

25 tháng 12 2019

Cho x+y+z=2020, x+y/z + x+z/y + y+z/x=7

mik thiếu số 7 nha

24 tháng 4 2020

\(x\left(x-\frac{1}{3}\right)< 0\)

Để \(x\left(x-\frac{1}{3}\right)< 0\)thì x và \(x-\frac{1}{3}\)trái dấu nhau

Thấy \(x>x-\frac{1}{3}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>0\\x-\frac{1}{3}< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>0\\x< \frac{1}{3}\end{cases}\Leftrightarrow}0< x< \frac{1}{3}}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 8 2023

Lời giải:

Đặt $\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k$

$\Rightarrow a=bk, c=dk$. Khi đó:

$\frac{a-b}{b}=\frac{bk-b}{b}=\frac{b(k-1)}{b}=k-1(1)$

$\frac{c-d}{d}=\frac{dk-d}{d}=\frac{d(k-1)}{d}=k-1(2)$

Từ $(1); (2)\Rightarrow \frac{a-b}{b}=\frac{c-d}{d}$

-------------------

$\frac{2a+3b}{2a-3b}=\frac{2bk+3b}{2bk-3b}=\frac{b(2k+3)}{b(2k-3)}=\frac{2k+3}{2k-3}(3)$

$\frac{2c+3d}{2c-3d}=\frac{2dk+3d}{2dk-3d}=\frac{d(2k+3)}{d(2k-3)}=\frac{2k+3}{2k-3}(4)$

Từ $(3); (4)\Rightarrow \frac{2a+3b}{2a-3b}=\frac{2c+3d}{2c-3d}$

25 tháng 7 2018

Kết bạn nha!!

25 tháng 7 2018

k mk nha

Hok tốt 

\(\frac{\sqrt{49}}{6}< \left|x-\frac{2}{3}\right|< \frac{26}{\sqrt{81}}\)

\(\Rightarrow\frac{7}{6}< \left|x-\frac{2}{3}\right|< \frac{26}{9}\)

\(\Rightarrow\frac{21}{18}< \left|x-\frac{12}{18}\right|< \frac{52}{18}\)

còn lại cậu tự tính nha

\(\frac{\sqrt{49}}{6}< \left|x-\frac{2}{3}\right|< \frac{26}{\sqrt{81}}\)

\(\frac{7}{6}< x-\frac{2}{3}< \frac{26}{9}\)

\(\frac{11}{6}< x< \frac{32}{9}\)