Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tổng số hạt bằng 34 , ta có : p + n + 3 = 34 (1)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 ta có:
p + e - n = 10 (2)
mà số p = số e (3)
Từ (1), (2), (3) ta có: p = e = 11; n = 12
Chúc bạn học tốt
Ta có :
p + n + e = 34 => 2p + n = 34 (1)
mà : 2p - n = 10 (2)
TỪ 1 và 2 => 2p = 22 => p = 11 (hạt )
=> e = 11 (hạt )
=> n = 12 (hạt)
Ta có điện tích hạt nhân là 13+ , tức p = 13 (1)
Ta lại có (p+e) – n = 12
Mà p = e Suy ra 2 p – n = 12 (2)
Thế (1) vào (2) ta được: 2 . 13 – n = 12
Suy ra n = 26 - 12 = 14
Số khối A = p + n = 13 + 14 = 27. Vậy số khối của nhôm là 27
Chúc bạn học tốt
theo đầu bài ta có: p+e+n=80
mà p=e
=>2p+n=80 (1)
lại có: n-p=5
=>n=p+5 (2)
thay (2) vào (1) ta có:
2p+p+5=80
=>3p=80-5=75
=>p=75/3=25
mà p=e=25
=>p+e+n=80
=>25+25+n=80
=>n=80-50=30
vậy p=e=25
n=30
chúc bn học tốt ^ ^
Ta gọi số proton; số electron và số nơtron lần lượt là p;e;n
Biết số hạt trong nguyên tử là 52. \(\Rightarrow\) Ta có: p+e+n=52 \(\Rightarrow\) 2p+n=52 (vì p=e)
Theo đề ra ta có hệ sau:
\(\begin{cases}2p+n=52\\n-p=1\end{cases}\)
\(\Rightarrow\)p=17 và n =18
\(\Rightarrow\)e=17
vậy số prooton, electron và nơtron lần lượt là 17;17;18.
Gọi p, n, e lần lượt là số proton, nơtron và electron.
Theo đề bài, ta có: p + n + e = 40 (1)
Vì p = e nên (1) → 2p + n = 40 (*)
Mà: 2p – n = 12 (**)
Từ (*) và (**) → n = 14
CHÚC BẠN HỌC TỐT!!(Bạn ghi đề không rõ lắm mình chỉnh ở chỗ :''Số nơtron của M nhiều hơn số nơtron của X là 12''\(\Rightarrow\)Bạn tham khảo giúp mình nha!)
Theo đề bài, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}e_M+p_M+n_M=84\\e_M+p_M=28+n_M\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow28+n_M+n_M=84\)
\(\Rightarrow n_M=28\Rightarrow e_M=p_M=\dfrac{28+28}{2}=28\)
\(\Rightarrow\)M là Sắt (Fe)
Ta lại có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_M=12+n_X\Rightarrow n_X=28-12=16\\e_X+p_X+n_X=84-36=48\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow e_X=p_X=\dfrac{48-16}{2}=16\)
\(\Rightarrow\)X là Lưu huỳnh (S)
Vậy........
1) Từ công thức muối sunfat ta suy ra M có hóa trị III(nhóm SO4 có hóa trị II)
CTHH muối nitrat: M(NO3)3
2)
2P+N=40
2P-N=12
Giải ra P=13(Nhôm: Al), N=14