Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có gì đâu, có gì đâu
Mỡ màu ít chắt dồn lâu hoá nhiều
Rễ siêng không ngại đất nghèo
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù
Vươn mình trong gió tre đu
Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành
Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh
Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm
MÌNH KO BIẾT HAY KO NHƯNG MÌNH VẪN CỐ GIÚP
Mùa đông đến cây bàng trơ trụi lá chỉ còn xót lại một vài chiếc là đỏ. Chỉ cần có một làn gió nhè nhẹ thoảng qua là chiếc lá cuối cùng cũng từ từ bay bay lượn rồi rơi xuống đất hay bán vào những bãi cỏ. Mùa đông một mùa lạnh nhất trong năm và cũng là mùa mà không ai mong chờ cả. Đông qua xuân lại đến những hạt mưa xuân bắt đầu rơi. Noa như những nàng tiên mùa xuân xua tan đi sự lạnh giá của mùa đông. Lão già mùa đông hầu như ai cũng ghét lão làm cho bầu không khí lạnh buốt cả ngày. Khi những nàng tiên mùa xuân tỉnh giấc sau một mùa đông dài giá buốt thì cây cối và mọi vật đều thức giấc sau một cơn đông dài. Đất mẹ mùa xuân làm cây cối xanh mơn mởn.
MÌNH CHỈ VIẾT ĐƯỢC DẾN ĐÂY THÔI BÂY GIỜ MÌNH CÓ VIỆC BẬN RỒI XIN LỖI VÌ KO GIÚP ĐƯỢC BẠN
Vì nếu để cây ra hoa kết quả thì chất dinh dưỡng trong thân sẽ bị chuyển đi nuôi cây dẫn đến chất dinh dưỡng bị giảm sút hoặc biến mất
Uống nước nhờ nguồn- Thành ngữ
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây - tục ngữ
Nhất tự vi sư, bán tự vi sư - tục ngữ
Viết một bài văn kể về câu chuyện của cây lúa non(Em là cây lúa non)?
giúp mik với .đúng mik tick cho
Tham khảo bài làm của câu hỏi bạn luyen le la ở dưới câu hỏi bạn ý !
Trong truyền thuyết Thánh Gióng, Thánh Gióng là hình tượng tiêu biểu của người anh hùng chống giặc ngoại xâm. Chàng được sinh ra từ một người mẹ nông dân nghèo, điều này chứng tỏ Gióng sinh ra từ nhân dân, do nhân dân nuôi dưỡng. Gióng đã chiến đấu bàng tất cả tinh thần yêu nước, lòng căm thù giặc của nhân dân. Sức mạnh của Gióng không chỉ tượng trưng cho sức mạnh của tinh thần đoàn kết toàn dân, đó còn là sức mạnh của sự kết hợp giữa con người và thiên nhiên, bằng cả vũ khí thô sơ (tre) và hiện đại (roi sắt). Từ truyền thống đánh giặc cứu nước, nhân dân ta đã thần thánh hoá những vị anh hung trở thành những nhân vật huyền thoại, tượng trưng cho lòng yêu nước, sức mạnh quật khởi. Bên cạnh giá trị biểu tượng, tác phẩm cũng có một số sự thật lịch sử. Thời kì lịch sử được phản ánh trong tác phẩm là thời đại Hùng Vương. Trên cơ sở một nền kinh tế nông nghiệp trồng lứa nước đã khá phát triển, người dân Văn Lang đã tạo nên cả một nền văn minh rực rỡ, đồng thời cũng luôn luôn phải chống giặc ngoại xâm phương Bắc để bảo vệ đất nước. Bên cạnh việc cấy trồng lúa nước, nhân dân thời bấy giờ đã có ý thức chế tạo vũ khí chống giặc từ chất liệu kim loại (bằng sắt). Truyền thuyết cũng phản ánh: trong công cuộc chống ngoại xâm, từ xa xưa, chúng ta đã có truyền thống huy động sức mạnh của cả cộng đồng, dùng tất cả các phương tiện để đánh giặc.
Mình có 1 bài cho bạn tham khảo ( mình tự viết đó )
Riêng mặt trời chỉ có một mà thôi
Và mẹ em chỉ có một trên đời.
Mỗi khi ngân nga câu hát này ,tôi lại nghĩ về mẹ. Mẹ là người đã dùi dắt em khôn lớn từng ngày. Đối với em , nếu bố là chỗ dựa thì mẹ là người quan trọng nhất.
Trên cây , những quả mít non mới nhú ra như những cây nến xanh
vơ vớ vẩn vẩn on on với n on