K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2018

+)KẺ BH LÀ TIA PHÂN GIÁC GÓC B

+)CHO M LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA CẠNH BC

+)NỐI H VỚI M

BÀI LÀM

TA CÓ: \(AB=\frac{1}{2}BC\left(gt\right)\Rightarrow AB=BM=CM\left(=\frac{1}{2}BC\right)\)

( VÌ M LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA BC NÊN BM=CM = 1/2 BC)

XÉT TAM GIÁC ABH VÀ TAM GIÁC MBH

CÓ: AB= MB ( CMT)

\(\widehat{B1}=\widehat{B2}\left(GT\right)\)

BH LÀ CẠNH CHUNG

\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta MBH\left(C-G-C\right)\)

=> GÓC A = GÓC H1 = 90 ĐỘ ( 2 GÓC TƯƠNG ỨNG ) ( GÓC A= 90 ĐỘ)

=> GÓC H1 = 90 ĐỘ

=> \(HM\perp BC⋮M\)( ĐỊNH LÍ)

XÉT TAM GIÁC HMB VUÔNG TẠI H VÀ TAM GIÁC HMC VUÔNG TẠI H

CÓ: MB= MC ( GT)

HM LÀ CẠNH CHUNG

\(\Rightarrow\Delta HMB=\Delta HMC\left(cgv-cgv\right)\)

=> GÓC B1 = GÓC C1 ( 2 GÓC TƯƠNG ỨNG)

MÀ GÓC B1= GÓC B2 ( GT)

=> GÓC B1 = GÓC C1 =GÓC B2

XÉT TAM GIÁC ABC VUÔNG TẠI A

CÓ: GÓC C1 + GÓC ABC= 90  ĐỘ ( ĐỊNH LÍ)

=> GÓC C1 + GÓC B1 + GÓC B2= 90 ĐỘ

=> GÓC C1 + GÓC C1 + GÓC C1 = 90 ĐỘ ( GÓC C1 = GÓC B1= GÓC B2)

3 GÓC C1 = 90 ĐỘ

GÓC C1 = 90 ĐỘ : 3

GÓC C1 = 30 ĐỘ

\(\Rightarrow\widehat{C1}=30^0\)

12 tháng 3 2018

 - Theo mình nghĩ thì người đặt câu hỏi này chưa biết về sin ; cos 

{ Giả thiết: ∆ABC vuông tại A,có ^ACB = 30° 
{ KL: cạnh đối diện ^ACB (tức cạnh AB) = nửa cạnh huyền (tức cạnh BC) 

*Chứng minh : 
- Có ^ACB = 30° --> ^ABC = 60° ( do tổng 3 góc trong 1 tam giác = 180°) 

- Gọi M là trung điểm BC --> MB = MC = BC/2 

- Trong tam giác vuông thì đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh góc vuông = 1/2 cạnh huyền --> AM = 1/2BC = BM 

- Xét ∆ABM có AM = BM --> ∆ABM cân cại M,lại có ^ABM = 60° 

--> ∆ABM là tam giác đều (tam giác cân có 1 góc = 60° thì là tam giác đều) 

--> AB = AM = BM = 1/2BC 

3 tháng 6 2018

A B C M
a)Gọi M là trung điểm cạnh huyền BC, Góc B=30 độ => Góc C=60 độ
Theo t/c đường trung tuyến trong tam giác vuông : AM=1/2.BC=MC
=> Tam giác AMC cân tại A
Mà góc C=60 độ => tâm giác AMC đều => AC=MC=1/2.BC => Cạnh đối diện với góc 30 độ bằng một nửa cạnh huyền

b)Theo t/c đường trung tuyến trong tam giác vuông : AM=1/2.BC=MC
Mà AC=BC => Tam giác AMC đều => Góc C=60 độ => Góc A=30 độ =>góc đối diện với cạnh bằng 1/2 cạnh huyền bằng 30 độ

3 tháng 6 2018

Chứng minh: 

Ta có: ^C= 30° => ^B= 60° 
Trên cạnh BC lấy điểm M sao cho AB = BM. 
=> ∆ABM cân tại B mà ^B= 60° 
=>∆ABM đều 
=> AB= BM= AM (1) 
và ^BAM= ^B= ^BMA= 60° 
∆ABC vuông tại A 
=> ^B + ^C = 90° 
=> 60° + ^C = 90° 
=> ^C = 30° (2) 
Ta lại có : ^BAM + ^MAC = ^BAC 
=> 60° + ^MAC = 90° 
=> ^MAC = 30° (3) 
Từ (1) và (2): => ^MAC = ^C ( = 30°) 
=> ∆AMC cân tại M 
=> AM = MC (4) 
Từ (1) và (4): => AB = BM =mc 
=> 2AB = BM + MC 
=> 2AB = BC 
=> AB = BC/2 (đpcm)

b) 

6 tháng 9 2016

giả sử có tg đều ABC kẻ dg cao AH , ta có HC = BC/2 = AC/2 = AB/2

mà góc CAH = 60/2 =30

6 tháng 1 2017

30

ai tk mk

mk tk lại

mk hứa

yên tâm

thank you

7 tháng 1 2016

bạn kẻ đường trung tuyến của cạnh huyền rồi chúng minh tam giác kia đều là được

Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AC = AD

Xét ΔBADΔBAD và ΔΔCAB , có :

AB là cạnh chung

AC = AD

BACˆ=BADˆ=900BAC^=BAD^=900

=> ΔBAD=ΔBAC(c.g.c)ΔBAD=ΔBAC(c.g.c)

=> {BC=BDABDˆ=ABCˆ{BC=BDABD^=ABC^

+) BC = BD => ΔBCDΔBCD caan taij B

Ta cos : DBA+ˆABCˆ=DBCˆDBA+^ABC^=DBC^

hay 300 + 300 = DBC

=> DBCˆ=600DBC^=600

mà ΔBCDΔBCD cân tại B => ΔBCDΔBCD là tam giác đều

=> DC = BC

Mà AC = 12DCAC=12BC12DC⇒AC=12BC

Vậy nếu tam giác vuông có 1 góc bằng 30 độ thì cạnh đối diện với góc ấy bằng nửa cạnh huyền

10 tháng 3 2020

cho mình hỏi định lí đó lớp mấy học vậy