K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2016

a)

Gọi hợp chất đó là A

dh/chất/H2 = 81 =) MA = 81 x 2 = 162 (g/mol)

CTHH : CxHyNz

Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol khí A là :

mC = \(\frac{162\times74,07\%}{100\%}=119,9934\approx120\)

mN = \(\frac{162\times17,28\%}{100\%}=27,9936\approx28\)

mH = \(\frac{162\times8,64\%}{100\%}=13,9968\approx14\)

Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1mol khí A là

\(n_H=\frac{m}{M}=\frac{14}{1}=14\left(mol\right)\)

\(n_C=\frac{m}{M}=\frac{120}{12}=10\left(mol\right)\)

\(n_N=\frac{m}{M}=\frac{28}{14}=2\left(mol\right)\)

=) Trong 1 mol phân tử hợp chất A có : 14 nguyên tử H , 10 nguyên tử C và 2 nguyên tử N

CTHH là : \(C_{10}H_{14}N_2\)

b) Bạn tự làm nha =)))

Chúc bạn học tốt ok

3 tháng 10 2016

8.        2KClO3 → 2KCl + 3O2

Tỉ lệ       2            :   2       :    3

9.         2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2

Tỉ lệ          2           :        1         :      1   :    1

12.         4P + 5O2 → 2P2O

Tỉ lệ          4   :   5     :      2

13.           P2O5 + 3H2O → 2H3PO4

Tỉ lệ            1       :      3      :     2

14.            2NaOH + H2SO4 + → Na2SO4 + H2O

Tỉ lệ            2            :      1          :       1          :  1

3 tháng 10 2016

16.            2Fe + Cl2   → 2FeCl

Tỉ lệ               2   :    1    :       2

17.            2FeO + 4HCl → 2FeCl2 + 2H2

Tỉ lệ            2         :   4      :          2     :   2

18.                2Cu + O2 → 2CuO

Tỉ lệ                 2    :    1   :       2

19.               BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl

Tỉ lệ                1         :    1        :          1      :      2

20.                 3AgNO3 + AlCO3 → 3AgCl + Al(NO3)3

Tỉ lệ                   3            :     1        :    3        :     1

21 tháng 10 2016

khi nào rảnh mik soạn cho mik cũng học sách đó mà hihibanhqua

10 tháng 3 2017

mình cũng học nè

bạn tỉnh nao f vậy

16 tháng 2 2021

8) PTK của \(Cu\left(NO_3\right)_x=188\) đvC

\(\Leftrightarrow64+\left(14+3.16\right).x=188\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

 

9) PTK của \(K_xPO_4=203\) đvC

\(\Leftrightarrow39.x+31+4.16=203\)

\(\Leftrightarrow x=...\)

-> Xem lại đề bài câu này, 212 mới đúng

 

10) PTK của  \(Al\left(NO_3\right)_x=213\) đvC

\(\Leftrightarrow27+\left(14+3.16\right).x=213\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

22 tháng 12 2016

đề mờ quá bạn ơi, chụp lại bài 1,2,3 đi

22 tháng 12 2016

bài 4:

a) Vcl2= 0,75.22,4= 16,8 l

b) mH2SO4= 0,04.( 2+32+16.4)= 3,92 g

c) nFe3O4= 34,8:(56.3+16.4)= 0,15 mol

19 tháng 10 2016

Câu 2 :

a) Gọi công thức hóa học A : XO3

Vì phân tử chất đó có tỉ khối so với khí Hiđro ( H2 ) là 40 lần nên :

\(\frac{M_A}{2.M_H}=40\)

\(\frac{M_A}{2.1}=40\)

\(\rightarrow M_A=80\)

Mặt khác :

\(M_A=M_X+3.M_O=M_X+3.16\)

\(\rightarrow M_X+48=80\)

\(M_X=80-48=32\)

\(\rightarrow X\) là lưu huỳnh

Ký hiệu : S

Nguyên tử khối là 32 đvC

b) Ta có :

\(\%X=\frac{M_X}{M_A}.100\%=\frac{32}{80}.100\%=40\%\)

Vậy ...

19 tháng 10 2016

Câu 6 :

Gọi công thức hóa học : SxOy

\(\frac{M_S}{M_O}=1\)

\(\rightarrow M_S.x=M_O.y\)

\(\rightarrow32.x=16.y\)

\(\rightarrow\frac{x}{y}=\frac{16}{32}=\frac{1}{2}\)

\(\rightarrow\)CTHH : SO2 ( Lưu huỳnh điôxít)

Phân tử khối : 32 + 16 . 2 = 64 đvC

15 tháng 2 2021

4) \(M_{NH_3}=8,5.2=17\) g/mol

mN = 17.82,35% = 14 (g) 

mH = 17 - 14 = 3 (g) 

\(n_N=\dfrac{14}{14}=1\left(mol\right)\)

\(n_H=\dfrac{3}{1}=3\left(mol\right)\)

=> Trong 1 mol phân tử có 1 mol nguyên tử N và 3 mol nguyên tử H 

=> \(NH_3\)

15 tháng 2 2021

Câu 4 :

Ta có : MX =  \(M_{H_2}.8.5=17\)  (g/mol)

Có N chiếm 82.35% , H chiếm 17.65%

Nên khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất là 

 mN = \(\dfrac{17.82,35}{100}=13.995\left(g\right)\)

=> mH = mX - mN = 3.005 (g)

Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất là 

nN = \(\dfrac{13.995}{23}\approx0.6\left(mol\right)\)

nH = \(\dfrac{3.005}{1}\approx3\left(mol\right)\)

=> CTHH của hợp chất X là NH3

Câu 5:

a) MX = 2.207 x 29 = 64.003 \(\approx64\left(đvC\right)\)

b)  Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất là 

mS = \(\dfrac{64.50}{100}=32\left(g\right)\)

mO = 64 - 32 = 32 (g)

Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất là 

nS = \(\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)

nO = \(\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\)

=> CTHH của hợp chất X là \(SO_2\)

20 tháng 9 2016

thanks

19 tháng 12 2016

haizz

dừ ước j đề cx dễ như rk m hè

khổ

t hc nát óc r` mà có vô dc j mô gianroihuhu

 

1 tháng 11 2017

Là sao? Muốn mình làm gì ? Mk thấy bạn làm r

2 tháng 11 2017

Kt đúng chưa đó hả ?. À à à à.

1 tháng 10 2016

Bài tập Hóa học

b.         P2O5 + 3H2O → 2H2PO4

 Tỉ lệ         1   :      3      :       2

c.           2HgO → 2Hg + O2

 Tỉ lệ          2      :        2   :  1

d.           Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O

 Tỉ lệ          1           :         1     :     3

e.           NaCO3 + CaCl2 → CaCO3 + 2NaCl

 Tỉ lệ            1       :    1         :      1        :    2

Bài 3:  

 D. Mg(OH)2 → MgO + H2O  là phương trình hóa học cân bằng đúng.

2 tháng 10 2016

Bài tập Hóa học

a.  O2 + 2CuO → 2CuO

b.   N2 + 3H2 → 2NH3

c.   2Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

d.   Mg(OH)2 → MgO + H2O