K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 1 2022

Bài 1:

Nhiệt lượng bếp tỏa ra là:

\(Q_{tỏa}=A=I^2.R.t=2^2.120.14.60=403200\left(J\right)\)

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước:

\(Q_{thu}=mc\Delta t=1.4200.\left(100-25\right)=315000\left(J\right)\)

Hiệu suất của bếp là:

\(H=\dfrac{Q_{thu}}{Q_{tỏa}}.100\%=\dfrac{315000}{403200}.100\%=78,125\%\)

Bài 2:

Điện trở của dây xoắn là:

\(R=\rho\dfrac{l}{S}=1,1.10^{-6}.\dfrac{12}{0,2.10^{-6}}=66\left(\Omega\right)\)

Điện năng bếp tiêu thụ trong 3h:

\(A=\dfrac{U^2}{R}.t=\dfrac{220^2}{66}.3.60.60=7920000\left(J\right)\)

Do bỏ qua sự mất mát nhiệt nên \(Q_{thu}=Q_{tỏa}=630000\left(J\right)\)

Mà \(Q_{thu}=mc\Delta t=2.4200\left(100-25\right)=630000\left(J\right)\)

\(\Rightarrow Q_{tỏa}=\dfrac{U^2}{R}.t=630000\Rightarrow t=\dfrac{630000}{\dfrac{220^2}{66}}\approx859,1\left(s\right)\)

17 tháng 1 2022

Bài 3:

Nhiệt lượng bếp tỏa ra là:

\(Q_{thu}=mc\Delta t=2.4200\left(100-20\right)=672000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng bếp đã tỏa ra khi đó là:
\(H=\dfrac{Q_{thu}}{Q_{tỏa}}\Rightarrow Q_{tỏa}=\dfrac{Q_{thu}}{H}=\dfrac{672000}{90\%}=\dfrac{2240000}{3}\left(J\right)\)

Thời gian đun sôi lượng nước trên là:

\(Q_{tỏa}=A=P.t\Rightarrow t=\dfrac{Q_{tỏa}}{P}=\dfrac{\dfrac{2240000}{3}}{1000}\approx746,67\left(s\right)\)

27 tháng 7 2017

Điện trở của dây dẫn. Định luật ÔmĐiện trở của dây dẫn. Định luật Ômtick cho mình nha !!!

25 tháng 9 2017

bài 12

điện trở tương đương của R2 và R3 là

R23=R2+R3=4+6=10(\(\Omega\))

điện trở tương đương của R4 và R5 là

R45=R4+R5=5+10=15(\(\Omega\))

điện trở tương đương của R23 và R45 là

\(\dfrac{1}{R2345}=\dfrac{1}{R23}+\dfrac{1}{R45}=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{15}=\dfrac{1}{6}\)

\(\Rightarrow R2345=6\Omega\)

điện trở tương đương của R12345 là

R12345=R1+R2345=6+4=10(\(\Omega\))

điện trở tương đương của toàn mạch là

\(\dfrac{1}{Rtd}=\dfrac{1}{R12345}+\dfrac{1}{R6}=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}=\dfrac{1}{5}\)

\(\Rightarrow Rtd=5\Omega\)

NHỚ TICK CHO MÌNH NHA CẢM ƠN

25 tháng 9 2017

BÀI 13

gọi số điện trở của 2\(\Omega\)là x(x không âm và nguyên)

gọi số điện trở của 5\(\Omega\)là y(y không âm và nguyên)

ta có 2x+5y=30(vì đây là mạch nối tiếp)

\(\Rightarrow\)2x=30-5y

\(\Rightarrow\)x=15-\(\dfrac{5y}{2}\)

đặt y=2a\(\Rightarrow\)x=15-5a

vì x,y lớn hơn 0 và sộ nguyên nên

y=2a\(\ge\)0\(\Rightarrow\)a\(\ge\)0

x=15-5a\(\ge0\Rightarrow a\le3\)

\(\Rightarrow0\le a\le3\)

\(\Rightarrow a\in0,1,2,3\)

a 0 1 2 3

x 15 10 5 0

y 0 2 4 6 (kẻ bảng nha bạn)

vậy mắc 10 điện trở 2om và 2 điện trở 5om hoặc 5 điện trở 2om và 4 điện trở 5om thì mạch mắc nối tiếp có điên trở tương đương là 30om

nhớ tick cho mk nha cảm ơn

30 tháng 8 2017

1a,

B.0,30A

1,b

bạn nói sai

ta có cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế

cường độ dòng điện khi tăng 0,3Alà

0,6+0,3=0,9(a)

\(\dfrac{U1}{I1}=\dfrac{U2}{I2}\)\(=\dfrac{6}{0,6}=\dfrac{U2}{0,9}=10\)

suy ra hiệu điện thế đặt 2 đầu dây dẫn là 9V

31 tháng 8 2017

Điện học lớp 9Thanks you very much !!!

1 tháng 11 2017

Hỏi đáp Vật lý

1 tháng 11 2017

bạn muốn hỏi bài nào vậy

13 tháng 11 2017

R2 = bằng bn vậy bạn mình cho 23 nha

13 tháng 11 2017

U AB = bằng nhiu vậy bạn mình cho là 9,5 nha

15 tháng 11 2017

a)Vì R1//R2//R3 nên:

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2\cdot R_3}{R_1\cdot R_2+R_1\cdot R_3+R_2\cdot R_3}=\dfrac{9\cdot15\cdot10}{9\cdot15+9\cdot10+15\cdot10}=3,6\left(\Omega\right)\)

b) Ta có: R1//R2//R3 nên \(U=U_1=U_2=U_3=R_3\cdot I_3=10\cdot0,3=3\left(V\right)\)

\(\Rightarrow I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{3}{9}\approx0,33\left(A\right);I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{3}{15}=0,2\left(A\right)\)

c)\(U_{AB}=U_3=3\left(V\right)\)

d)Khi đèn sáng bình thường thì

\(U_{tt}=U_{đm}=6\left(V\right);P_{tt}=P_{đm}=3\left(W\right)\Rightarrow I_3=\dfrac{P_{tt}}{U_{tt}}=\dfrac{3}{6}=0,5\left(A\right)\\ \Rightarrow I_{AB}=I_1+I_2+I_3=0,33+0,2+0,5=1,03\left(A\right)\)

15 tháng 11 2017

oaoaKhó quá đi mất?

4 tháng 3 2017

túi thần kì

4 tháng 3 2017

khôn ***** :))

14 tháng 11 2017

1,là giá trị của điện trở

2, A=P.t=i2.r.t

A là công:j

P: là công suất,w

t: thời gian,s

i: cường đọ dòng điiẹn,A

r: điện trở,Ω

4, R=ρ.\(\dfrac{l}{s}\).

R: điện trở (Ω)

ρ:điện trở suất(Ω.m)

l: chiều dài(m)

s: tiết diện(m2)

15 tháng 11 2017

Còn câu 3 nữakhocroiLÀM ƠN

25 tháng 8 2017

phynit bài e chỉ mang tính chất hướng dẫn cho bạn ấy thôi thầy ơi. Nên e chỉ hướng dẫn cách vẽ tia tới và tia ló thôi thầy :)

25 tháng 8 2017

Thấu kính hội tụ