Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quan hệ |
Cùng loài |
Khác loài |
Hỗ trợ |
- Quan hệ quần tụ : Sinh vật cùng loài hình thành nhóm , sống gần nhau , hỗ trợ hoặc cạnh tranh nhau - Quan hệ cách li : các cá thể tách nhóm -> giảm cạnh tranh |
- Quan hệ hỗ trợ : * Quan hệ cộng sinh - Quan hệ đối địch * Quan hệ sinh vật ăn sinh vật khác |
quan hệ khác loài như; cạnh tranh, kí sinh, cộng sinh, hội sinh, quan hệ vật chủ con mồi.
lưới thức ăn và chuổi thức ăn là chỉ mối quan hệ giữa các loài. trong một hệ sinh thái bền vững thì các chuổi và lưới thức ăn cũng phải bền vững nếu một laòi bị tiêu diệt thì hệ sẽ mất cân bằng và ảnh hưởng tới loài khác.
Số lần nguyên phân là k.
Số mạch polinucleotit mới: 2 ×× 10 ×× 2n ×× (2k – 1) = 5400 ⇒ k = 4.
Dùng phép lai phân tích ta có thể xác định 2 gen nào đó là phân li độc lập hay liên kết với nhau. Nếu kết quả lai phân tích cho tỉ lệ phân li kiểu hình 1 : 1 : 1 : 1 thì hai gen quy định hai tính trạng nằm trên 2 cặp NST khác nhau, còn nếu tỉ lệ phân li kiểu hình là 1 : 1 thì 2 gen liên kết hoàn toàn với nhau. Trường hợp kết quả lai phân tích cho ra 4 kiểu hình với tỉ lệ không bằng nhau trong đó có 2 loại kiểu hình chiếm đa số (trên 50%) thì 2 gen cùng nằm trên 1 NST và đã có hoán vị gen xảy ra.
Cụ thể luôn nha: K/N:Là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn .
Cá thể mang tính trạng lặn (do kiểu gen đồng hợp lặn quy định) khi giảm phân chỉ cho 1 loại giao tử mang gen lặn
→ Do vậy, số loại kiểu hình ở đời con phụ thuộc vào số loại giao tử do cá thể mang kiểu hình trội tạo ra.
+Nếu 2 gen phân li độc lập thì số loại kiểu hình thu được trong phép lai phân tích sẽ là 22=4 loại.
+ Nếu 2 gen liên kết thì số loại kiểu hình thu được trong phép lai phân tích sẽ nhỏ hơn 22=4 loại.
-Mạch 1 có : 320 Nu loại A
284 Nu loại T
325 Nu loại X
325 Nu loại G
-Mạch 2 có : 284 Nu loại A
320 Nu loại T
325 Nu loại X
325 Nu loại G
- Quy ước: Gen A - lông đen, gen a - lông trắng. Gen B - cánh dài, gen b - cánh ngắn.
a. Pt/c: Lông đen, cánh dài (AABB) x lông trắng, cánh ngắn (aabb)
GP: ---------------------AB -------------------------------------ab
F1: 100% AaBb (lông đen, cánh dài).
F1 x F1: AaBb x AaBb
GF1: AB; Ab; aB; ab
F2: 1AABB: 2AaBB: 2AABb: 4AaBb: 1AAbb: 2Aabb: 1aaBB: 2aaBb: 1aabb
=> TLKH: 9A-B-: 3A-bb: 3aaB-:1aabb
gồm 9đen, dài: 3 đen, ngắn: 3 trắng, dài: 1 trắng, ngắn
b. F1 x P: AaBb x AABB ------------> F2: 1AABB: 1AaBB: 1AABb: 1AaBb (100% A-B- : long đen, dài).
F1 lai phân tích: AaBb x aabb -------> F1: 1AaBb: 1Aabb: 1aaBb: 1aabb
Vì ở các loài sinh sản hữu tính có sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh
a, \(2^5=32\) giao tử
b, \(32.4=128\) NST đơn có trong tất cả các giao tử
c, \(32.\dfrac{1}{2}=16\) hợp tử tạo thành
Xét tế bào ruồi giấm đực
a. 1 tế bào nguyên phân 5 đợt tạo 25 = 32 tế bào con.
Giảm phân tạo 32 x 4 = 128 giao tử.
b. Số NST trong 1 giao từ là n = 4. Trong các giao tử có tổng 128 x 4 = 512 NST đơn
c. Hiệu suất thụ tinh là 50% thì số hợp tử thu được là 128 x 50% = 64 hợp tử.
Xét tế bào ruồi giấm cái
a. 1 tế bào nguyên phân 5 đợt tạo 25 = 32 tế bào con.
Giảm phân tạo 32 giao tử.
b. Số NST trong 1 giao từ là n = 4. Trong các giao tử có tổng 32 x 4 = 128 NST đơn
c. Hiệu suất thụ tinh là 50% thì số hợp tử thu được là 32 x 50% = 16 hợp tử.