K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2022

Bài 1:
Tóm tắt:

V0=0   

V=36km/h=10m/s   

t=10s

a) Gia tốc của xe là: 
V=V0+a.t => a=(V-V0)/t=(10-0)/10=1m/s2

b) Quãng đường xe đi được sau khi chuyển động 30s là:

S=V0.t+1/2.a.t2=0.30+1/2.1.302=450m

c) Thời gian xe chuyển động để đạt được vận tốc 72km/h là:

Ta có: 72km/h=20m/s

V=V0+a.t => t=(V-V0)/a=(20-0)/1=20s

Bài 2:

Tóm tắt:

m=2 tấn=2000kg

a=0,5m/s

μ=0,03

a) Độ lớn lực ma sát tác dụng lên xe là:

Fmst=μ.N=μ.m.g=0,03.2000.10=600N (Do N=m.g)

b) Độ lớn của hợp lực tác dụng lên xe là:

F=m.a=2000.0,5=1000N

Bài 1.

a)Thế năng đàn hồi:

\(W_{đh}=\dfrac{1}{2}k\cdot\left(\Delta x\right)^2=\dfrac{1}{2}\cdot100\cdot0,05^2=0,125J\)

b)Động lượng vật:

\(p=m\cdot v=3\cdot2=6kg.m\)/s

Bài 2.

a)Trạng thái 1: \(\left\{{}\begin{matrix}p_1=???\\V_1=9l\end{matrix}\right.\)

   Trạng thái 2: \(\left\{{}\begin{matrix}p_2=12kPa\\V_2=6l\end{matrix}\right.\)

   Quá trình đẳng nhiệt: 

   \(p_1V_1=p_2V_2\Rightarrow p_1\cdot9=12\cdot6\Rightarrow p_1=8kPa\)

b)Trạng thái 1: \(\left\{{}\begin{matrix}p_1\\T_1\end{matrix}\right.\)

   Trạng thái 2: \(\left\{{}\begin{matrix}p_2=p_1+\dfrac{1}{40}p_1=1,025p_1\\T_2=20^oC=313K\end{matrix}\right.\)

   Quá trình đẳng tích:

   \(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\Rightarrow\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{1,025p_1}{313}\Rightarrow T_1=305,37K\)

16 tháng 10 2017

36km/h=10m/s

Quãng đường xe đi được sau 5s là

S=10.5+1/2.a.52=50+12,5a

Quãng đường xe đi được sau 4s là

S'=10.4+1/2.a.42=40+8a

Ta có S-s'=28 hay 50+12,5a-40-8a=28

=>a=4m/s2

Quãng đường xe đi được sau 10s là

S1=10.10+1/2.4.102=300m

Quãng đường xe đi được sau 9s là

S2=10.9+1/2.4.92=252m

Quãng đường xe đi được trong giây thứ 10 là

S1-S2=48m

16 tháng 10 2017

Một ô tô chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu vo= 36km/h,trong(s) thứ 5 vật đi đc quãng đường là 28m.Tính: a, Gia tốc chuyển động của xe b, Quãng đường xe đi đc trong 10 s c, Quãng đường xe đi đc trong s thứ 10

Trả lời :

ta có : 36km/h=10m/s

Quãng dd xe đi đc sau 5s là :

S = 10.5+1/2.a.52 = 50 + 12,5.a

Quãng đường xe đi được sau 4s là :

S' = 10.4 + 1/2.a.42 = 40 + 8.a

có : S-S' = 28 hay 50 + 12,5a-40-8a=28

=> a=4m/s

Quãng đường xe chạy đc sau 10s là :

S1 = 10.10+1/2.4.102=300m

Quãng đg xe đi đc sau 9s là :

S2= 10.9 + 1/2.2.92 = 252m

Quãng đường xe đi đc trong giây thứ 10 là :

S1-S2 = 300 - 252 = 48 m

Vậy quãng đường xe đi đc trong giây thứ 10 là 48m

30 tháng 1 2017

LỜI CHÚC CỦA BẠN RẤT HAY !!

vuivui

MK CŨNG CHÚC CÁC BẠN MỘT CÂU ĐÓ LÀ :

NĂM MỚI ĐINH DẬU , MK CHÚC MỌI NGƯỜI CÓ MỘT BẦU TRỜI SỨC KHỎE , MỘT BIỂN CẢ TÌNH THƯƠNG , MỘT ĐẠI DƯƠNG TÌNH CẢM , MỘT ĐIỆP KHÚC TÌNH YÊU , MỘT NGƯỜI YÊU CHUNG THỦY , MỘT TÌNH BẠN MÊNH MÔNG , MỘT SỰ NGHIỆP RẠNG NGỜI , MỘT GIA ĐÌNH THỊNH VƯỢNG .

HAPPY NEW YEAR

1 tháng 2 2017

Thank bn Từ Đào Cẩm Tiên nhé , kết bn với mn đi

7 tháng 8 2016

Bạn gõ câu hỏi lên đây nhé, chụp ảnh là vi phạm nội quy đấy.

7 tháng 9 2017

Mixture the flour with the eggs and butter

7 tháng 9 2017

Mixture the flour with the eggs and butter

=> Between

16 tháng 4 2017

a) FA. OA = FB. OB

b)

Gọi O là trục quay của bánh xe cút kít;

d1 khoảng cách từ trục quay đến giá của trọng lực ;

d2 khoảng cách từ trục quay đến giá của lực .

Ta có: P.d1 = F.d2

c) Tương tự như trên.

Gọi O là trục quay.

d1 là khoảng cách từ O đến giá của lực

d2 là khoảng cách từ O đến giá của trọng lực

Ta có: F.d1 = P.d2


30 tháng 11 2018

ta có

\(l_{01}=0,6m\)

\(l_{02}=0,4m\)

R=0,01m

l=l1+l2+R=0,5m

\(\Rightarrow l_1=0,49-l_2\)

cả hai lò xo đều bị nén

khi hệ cân bằng

\(F_{đh1}=F_{đh2}\Leftrightarrow k_1.\left(l_{01}-l_1\right)=k_2.\left(l_{02}-l_2\right)\)

\(\Leftrightarrow k_1.\left(l_{01}-0,49+l_2\right)=k_2.\left(l_{02}-l_2\right)\)

\(\Rightarrow l_2=\)0,23m\(\Rightarrow\Delta l_2=0,17m\)

thay l2=0,23\(\Rightarrow l_1=\)0,26m

\(\Rightarrow\Delta l_1=0,34m\)