Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
\(n_{HCl}=1.0,18=0,18(mol)\\ 4M+3O_2\xrightarrow{t^o}2M_2O_3\\ M_2O_3+6HCl\to 2MCl_3+3H_2O\\ \Rightarrow n_{M_2O_3}=0,03(mol)\\ \Rightarrow n_M=0,06(mol)\\ \Rightarrow M_M=\dfrac{1,62}{0,06}=27(g/mol)(Al)\\ \Rightarrow B\)
Câu 2:
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2(mol);n_{H_2SO_4}=0,3.0,1=0,03(mol)\\ 2Al+3H_2SO_4\to Al_2(SO_4)_3+3H_2\\ LTL:\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,03}{3}\Rightarrow Al\text{ dư}\\ \Rightarrow n_{H_2}=0,03(mol)\Rightarrow V_{H_2}=0,03.22,4=0,672(l)\\ n_{Al_2(SO_4)_3}=0,01(mol)\Rightarrow C_{M_{Al_2(SO_4)_3}}=\dfrac{0,01}{0,1}=0,1M\)
Chọn D
nH2= 0,07 mol
giải hệ: 27a+24b=1,41
3/2a+b=0,07
=> a= 0,03 ; b=0,025
a) Gọi nAl=a, nMg=b trong 1,41g hh
=> 27a + 24b = 1,41 (l)
2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2
a \(\rightarrow\) 1,5a (mol)
Mg + H2SO4 \(\rightarrow\) MgSO4 + H2
b \(\rightarrow\) b (mol)
=> nH2 = 1,5a + b=\(\frac{1,568}{22,4}\) = 0,07 (mol) (ll)
Từ (l) (ll) => a = 0,03 ; b = 0,025
%mAl= \(\frac{0,03.27}{1,41}\) . 100%= 57,45%
%mMg= 42,55%
b) Cho hỗn hợp td với dd NaOH dư, lọc chất rắn sau pư làm khô đc Mg
2Al + 2NaOH + 2H2O \(\rightarrow\) 2NaAlO2 + 3H2
a) Những kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 là: Fe, Al
PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2\(\uparrow\)
2Al + 3H2SO4 ===> Al2(SO4)3 + 3H2\(\uparrow\)
b) Những kim loại tác dụng với dung dịch AgNO3 là: Fe, Al, Cu
PTHH: Fe + 2AgNO3 ===> Fe(NO3)2 + 2Ag\(\downarrow\)
Al + 3AgNO3 ===> Al(NO3)3 + 3Ag\(\downarrow\)
Cu + 2AgNO3 ===> Cu(NO3)2 + 2Ag\(\downarrow\)
c) Những dung dịch tác dụng với dung dịch CuSO4 là: Fe, Al
PTHH: Fe + 2CuSO4 ===> FeSO4 + 2Cu\(\downarrow\)
2Al + 3CuSO4 ===> Al2(SO4)3 + 3Cu\(\downarrow\)
a)Fe,Al
Fe+H2SO4->FeSO4+H2
2Al+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2
b)Fe,Al,Cu
Fe+2AgNO3->Fe(NO3)2+2Ag
Al+3AgNO3->Al(NO3)3+3Ag
Cu+2AgNO3->Cu(NO3)2+2Ag
c)Fe,Al
Fe+CuSO4->FeSO4+Cu
2Al+3CuSO4->Al2(SO4)3+3Cu
Gọi kim loại là R
Ta có phương trình:
2R + 3Cl2 --to-> 2RCl3
M---------------------M+106,5
5,4-----------------------26,7
Áp dụng tam suất => 26,7M=5,4M+575,1 <=> M=27
=> R là nhôm Al
Gọi KLPT là M (M > 0), có hóa trị n (1, 2, 3 hay 4)
Ptpư: M + Cl2 = MCln
Mg (M + 35,5n)g
5,4g 26,7g
Ta có: M = 9n
n M
1 9
2 18
3 27
4 36
Vậy kim loại đó là nhôm.
nH2=13,14:22,4=0,6 mol
PTHH: 2Al+6HCl=>2Al2Cl3+3H2
0,4<-1,2<----0,4<-----0,6
=> Al=0,4.27=10,8g
CMHCL=1,2:0,4=3M
CM Al2Cl3=0,4:0,4=1M
bài 2: nH2=0,2mol
PTHH: 2A+xH2SO4=> A2(SO4)x+xH2
0,4:x<---------------------------0,2
ta có PT: \(\frac{13}{A}=\frac{0,4}{x}\)<=> 13x=0,4A
=> A=32,5x
ta lập bảng xét
x=1=> A=32,5 loiaj
x=2=> A=65 nhận
x=3=> A=97,5 loại
=> A là kẽm (Zn)
này em đây là hóa học lớp 9 mà em đang học lớp 6 đúng ko?
Khí là H2, nH2=8,96/22,4=0,4
Chất rắn là Cu, nCu=3,2/64=0,05
a. Gọi số mol Cu, Al, Fe là a, b, c
Ta có 64a+27b+56a=14,2
Lại có nCu=a=0,05
Bảo toàn e: 3nAl+2nFe=2nH2
->3b+2c=2.0,4=0,8
->a=0,05; b=0,2; c=0,1
->%mCu=3,2/14,2=22,54%
->%mAl=0,2.27/14,2=38,03%
->%mFe=39,43%
b. nHCl=2nH2=2.0,4=0,8 mol
nHCl dư=0,8.30%=0,24
->nHCl ban đầu=0,8+0,24=1,04mol
->cMHCl=a=1,04/1,2=13/15
c. khối lượng muối thu được là 13,419
-> khối lượng muối thu được theo phương trình là:
m=13,419/90%=14,91g
Trong A: nCu:nAl:nFe=0,05:0,2:0,1=1:4:2
Gọi số mol Cu, Al, Fe trong bg là x, 4x, 2x
->nCuCl2=x; nAlCl3=4x; nFeCL3=2x
-> khối lượng muối=135x+133,5.4x+162,5.2x=14,91
->x=0,015
->b=0,015.64+0,015.4.27+0,015.2.56=4,26g
1.
Cu không tác dụng với HCl.
=> mCu = 1,2 (g)
=> mAl, Fe = 4,54 - 1,2 = 3,34 (g)
nH2 = \(\dfrac{1,792}{22,4}\)= 0,08 (mol)
Gọi x, y lần lượt là số mol của Al và Fe.
2Al + 6HCl ----> 2AlCl3 + 3H2
x \(\dfrac{3}{2}\)x (mol)
Fe + 2HCl ----> FeCl2 + H2
y y (mol)
Theo đề ra, ta có:
27x + 56y = 3,34
\(\dfrac{3}{2}\)x + y = 0,08
=> x = 0,02
y = 0,05
=> mAl = 0,02.27 = 0,54 (g)
%Cu = \(\dfrac{1,2.100\%}{4,54}\)= 26,4%
%Al = \(\dfrac{0,54.100\%}{4,54}\)= 12%
%Fe = 100 - 26,4 - 12 = 61,6%
Gọi X là kim loại có hóa trị 3
\(2X\) \(+\) \(3Cl_2\) → \(2XCl_3\)
\(\dfrac{13,5}{X}\) \(\dfrac{66,75}{X+35,5.3}\) ( mol )
Ta có: \(\dfrac{13,5}{X}=\dfrac{66,75}{X+35,5.3}\)
\(\Rightarrow X=27\left(Al\right)\)
⇒ Đáp án: C