K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 2 2022

Lời giải:

a.

$x=\frac{3}{4}+\frac{1}{2}=\frac{5}{4}$

b.

$x+\frac{3}{10}=\frac{17}{12}-\frac{17}{20}=\frac{17}{30}$

$x=\frac{17}{30}-\frac{3}{10}=\frac{4}{15}$

c.

$x=\frac{3}{4}-\frac{7}{8}=\frac{-1}{8}$

d.

$\frac{x}{20}=\frac{7}{12}+\frac{11}{30}=\frac{19}{20}$

$\Rightarrow x=19$

30 tháng 3 2022

:v lớp 10

13 tháng 9 2017

84*.

Giải

Ta có : a = 3 . 15 + r với \(0\le r< 3\)

Với r = 0 thì a = 45

Với r = 1 thì a = 46

Với r = 2 thì a = 47

Vậy \(a\in\left\{45;46;47\right\}\)

7 tháng 8 2017

Theo đề bài ta có:

\(\overline{a378b}⋮3;4\)

\(\Rightarrow8b⋮4\) (đk chia hết cho 4)

\(\Rightarrow b\in\left\{0;4\right\}\)

Xét:

\(a+3+7+8+0⋮3\) (đk chia hết cho 3)

\(\Rightarrow a+18⋮3\Rightarrow a\in\left\{0;3;6;9\right\}\)

\(a+3+7+8+4⋮3\)

\(\Rightarrow a+22⋮3\Rightarrow a\in\left\{2;5;8\right\}\)

Vậy...

8 tháng 8 2017

THANKS YOU SO MUCH

9 tháng 4 2022

Giúp mình câu 14 và15 với ạ

 

9 tháng 4 2022

Câu 14)

\(a,\\ =-\dfrac{3}{8}+\dfrac{8}{17}+\dfrac{-5}{8}-\dfrac{3}{5}+\dfrac{9}{17}\\ =\left(\dfrac{-3}{8}+\dfrac{-5}{8}\right)+\left(\dfrac{8}{17}+\dfrac{9}{17}\right)-\dfrac{3}{5}\\ =\left(-1\right)+1-\dfrac{3}{5}=0-\dfrac{3}{5}=\dfrac{-3}{5}\\ b,\\ =\dfrac{7}{15}.\dfrac{-15}{14}+\left(\dfrac{27}{16}-\dfrac{1}{8}\right):\dfrac{5}{8}\) 

\(=\dfrac{-1}{2}+\dfrac{25}{16}.\dfrac{8}{5}=\dfrac{-1}{2}+\dfrac{5}{2}=2\\ c,\\ =\dfrac{2}{2}-\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{3}-\dfrac{2}{4}+.....+\dfrac{2}{99}-\dfrac{2}{100}\\ =1-\dfrac{1}{50}=\dfrac{49}{50}\) 

Câu 15

\(a,2x+\dfrac{-1}{4}=\dfrac{3}{2}\\ 2x=\dfrac{3}{2}-\dfrac{-1}{4}=\dfrac{7}{4}\\ x=\dfrac{7}{4}:2=\dfrac{7}{8}\\ b,\dfrac{15}{x}=\dfrac{-3}{4}\\ x=\dfrac{15.4}{-3}=-20\)

22 tháng 7 2017

\(\Rightarrow\dfrac{5}{4}-\dfrac{1}{4}x=\dfrac{3}{10}x-\dfrac{2}{5}\)

\(\Rightarrow\dfrac{5}{4}+\dfrac{2}{5}=\dfrac{3}{10}x-\dfrac{1}{4}x\)

\(\Rightarrow\dfrac{33}{20}=\dfrac{11}{20}x\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{33}{20}\div\dfrac{11}{20}\)

\(\Rightarrow x=3\)

22 tháng 7 2017

\(1\dfrac{1}{4}-x\dfrac{1}{4}=x\cdot30\%\cdot\dfrac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{4}-x\dfrac{1}{4}=x\cdot\dfrac{3}{10}-\dfrac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{4}-\dfrac{1}{4}x=\dfrac{3}{10}x-\dfrac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow25-5x=6x-8\)

\(\Leftrightarrow-5x-6x=-8-25\)

\(\Leftrightarrow-11x=-33\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

Vậy x = 3

2 tháng 8 2017

a, \((\dfrac{-1}{2})\)2 -\(\dfrac{5}{6}\).\((\dfrac{-6}{7})-\dfrac{3}{4}:1\dfrac{2}{3}\)

=\(\dfrac{1}{4}+\dfrac{5}{7}-\dfrac{9}{20}\)

=\(\dfrac{35}{140}+\dfrac{100}{140}-\dfrac{63}{140}\)

=\(\dfrac{72}{140}\)= \(\dfrac{18}{35}\)

2 tháng 8 2017

hjhj

11 tháng 4 2017

Giống nhau:

- Đều là các số tự nhiên

Khác nhau:

-số nguyên tố tự nhiên chỉ có hai ước là 1 và chính nó

-Hợp số là số tự nhiên có nhiều hơn hai ước

Tích của hai số nguyên tố là hợp số bởi ngoài ước là 1 ra nó còn có ước là hai số nguyên tố đó nữa.

11 tháng 4 2017

thanks

6 tháng 8 2017

a) \(\dfrac{n+5}{n+2}=\dfrac{n+2+3}{n+2}=\dfrac{n+2}{n+2}+\dfrac{3}{n+2}=1+\dfrac{3}{n+2}\)

=> n+2\(\in\)Ư(3) = {-1,-3,1,3}

Ta có bảng

n+2 -1 -3 1 3
n -3 -5 -1 1

Vậy n = {-5,-3,-1,1}

b) \(\dfrac{n+5}{n-2}=\dfrac{n-2+7}{n-2}=\dfrac{n-2}{n-2}+\dfrac{7}{n-2}=1+\dfrac{7}{n-2}\)

=> n-2 \(\in\) Ư(7) = {-1,-7,1,7}

Ta có bảng :

n-2 -1 -7 1 7
n 1 -5 3 9

Vậy n = {-5,1,3,9}

6 tháng 8 2017

a,

\(n+5=n+2+3\)

\(n+2⋮n+2\)

Để \(n+5⋮n+2\) thì \(3⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(3\right)\\ n+2\in\left\{-3;-1;1;3\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{-5;-3;-1;1\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{-5;-3;-1;1\right\}\)

b,

\(n+5=n-2+7\)

\(n-2⋮n-2\)

Để \(n+5⋮n-2\) thì \(7⋮n-2\)

\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(7\right)\\ n-2\in\left\{-7;-1;1;7\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{-5;1;3;9\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{-5;1;3;9\right\}\)

3 tháng 2 2017

Bạn học lớp 6D

3 tháng 2 2017

????