Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
c/tiếp tục áp dụng công thức bậc 2 :
(a=12;b=-25;c=12) có:
\(x=\dfrac{-b\pm\sqrt{b^2-4ac}}{2.a}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-1.-25\pm\sqrt{-25^2-4.12.12}}{2.12}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{25\pm\sqrt{49}}{24}\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{25+7}{24}\\x_2=\dfrac{25-7}{24}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{4}{3}\\x_2=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)
từ trên suy ra:
\(\dfrac{3}{4}\le x\le\dfrac{4}{3}\)
b/áp dụng công thức bậc 2 :
\(x=\dfrac{-1.-3\pm\sqrt{3^2-4.2.-2}}{2.2}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{3\pm\sqrt{25}}{4}\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{3-5}{4}\\x_2=\dfrac{3+5}{4}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=-\dfrac{1}{2}\\x_2=2\end{matrix}\right.\)
Trên pc cj vẽ khó qué e tự nghiên cứu hỏi lại thầy cô nhe:<
\(\Rightarrow x\le-\dfrac{1}{2};x\ge2\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-\infty;-\dfrac{1}{2}\right\}U\left\{\infty;2\right\}\)
a: Xét ΔCDB có
E là trung điểm của CD
N là trung điểm của CB
Do đó: EN là đường trung bình
=>EN//DM và EN=DM
hay DMNE là hình bình hành
b: Xét ΔBDC có
M là trung điểm của BD
N là trung điểm của BC
Do đó: MN là đường trung bình
=>MN//CD
hay MN//AE
Xét ΔDBC có
M là trung điểm của BD
E là trung điểm của CD
Do đó: ME là đường trung bình
=>ME=BC/2(1)
Ta có: ΔABC vuông tại A
mà AN là đường trung tuyến
nên AN=BC/2(2)
Từ (1) và (2) suy ra AN=ME
Xét tứ giác AMNE có MN//AE
nên AMNE là hình thang
mà AN=ME
nên AMNE là hình thang cân
<=> 32( \(x^2-\frac{3}{16}-\frac{13}{16}\)) = 0
<=> 32\(\left(x^2-x+\frac{13}{16}x-\frac{13}{16}\right)\)= 0
<=> 32[ x(x-1)+ 13/16( x- 1)] = 0
<=> 32( x-1) (x+13/16)= 0
<=> x-1=0 hoặc x+13/16= 0
<=> x= 1 hoặc x= -13/16
32x^2 - 6x - 26 = 0
<=> (x- 1) (x+\(\frac{13}{16}\)) = 0
<=> x= 1 hoặc x= \(\frac{-13}{16}\)
bài nay bn p dùng máy tính, ko thì ko lm đc đâu
a: \(=x^2-36-x^2-14x-49+14x=-85\)
b: \(=\dfrac{5x+35+4x-28-5x-7}{\left(x-7\right)\left(x+7\right)}=\dfrac{4x}{x^2-49}\)
\(a,\left(x+6\right)\left(x-6\right)-\left(x+7\right)^2+14x=x^2-36-x^2-14x-49+14x=-85\\ b,\dfrac{5}{x-7}+\dfrac{4}{x+7}+\dfrac{5x+7}{49-x^2}=\dfrac{5\left(x+7\right)+4\left(x-7\right)-\left(5x+7\right)}{\left(x-7\right)\left(x+7\right)}=\dfrac{5x+35+4x-28-5x-7}{\left(x-7\right)\left(x+7\right)}=\dfrac{4x}{\left(x-7\right)\left(x+7\right)}\)
(3-12x)(x-1)+(12x-8)(x+2)+x2=52
3(x-1)-12x(x-1)+12x(x+2)-8(x+2)+x2=52
3x-3-12x2+12+12x2+24x-8x-16+x2=52
(3x+24x-8x)+(12-3-16)+(12x2-12x2+x2)=52
19x-7+x2=52
x(19-x)=52+7=59
mà 59 là số ng tố nên x rỗng
Vậy x E \(\theta\)
a: Xét ΔABC có BD là phân giác
nên \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{CD}{BC}\)
=>\(\dfrac{AD}{15}=\dfrac{CD}{10}\)
=>\(\dfrac{AD}{3}=\dfrac{CD}{2}\)
mà AD+CD=AC=15cm
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{AD}{3}=\dfrac{CD}{2}=\dfrac{AD+CD}{3+2}=\dfrac{15}{5}=3\)
=>\(AD=3\cdot3=9cm;CD=2\cdot3=6\left(cm\right)\)
b: Xét ΔABC có BD' là phân giác góc ngoài
nên \(\dfrac{D'C}{D'A}=\dfrac{BC}{BA}\)
=>\(\dfrac{D'C}{D'C+CA}=\dfrac{10}{15}=\dfrac{2}{3}\)
=>\(\dfrac{D'C}{D'C+15}=\dfrac{2}{3}\)
=>\(3D'C=2\left(D'C+15\right)\)
=>D'C=30(cm)