Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Đặt tại các giao lộ, khúc cua: Gương cầu lồi dạng có đường kính lớn (D600 trở lên) thường được đặt ở các giao lộ, khúc cua hay đường đèo để giúp lái xe dễ dàng quan sát. Từ đó, điều chỉnh tốc độ cho phù hợp.
MỌI NGƯỜI GIÚP EM VỚI Ạ EM ĐANG THẬT SỰ CẦN RẤT GẤP TẠI VÌ CÒN 1 TIẾNG NỮA PHẢI NỘP BÀI RỒI Ạ MÀ EM KHÔNG BIẾT LÀM MNG GIÚP EM VỚI CẢ 3 CÂU LUN Ạ!!!!
a) có 2 loại điện tích: âm và dương
các điện tích cùng dấu sẽ đẩy nhau, trái dấu sẽ hút nhau
b) tham khảo:
Trên vật đó mà đánh giá, cọ sát 1 thước nhựa, thước nhựa dẽ nhiễm điệm âm( quy ước). Đưa vật đó gần đến gần thước nhựa, nếu chúng đẩy nhau thì thước nhựa nhiễm điên âm, nếu hút thì thước nhựa nhiễm điện âm
a,-có 2 loại điện tích :điện tích dương và điện tích âm
- điện tích cùng loại thì đẩy
- điện tích khác loại thì hút
b,REFER
Để biết một vật nhiễm điện hay không chỉ cần để vật đó ở gần các vụn giấy nhỏ. Nếu vật đó hút các vụn giấy nhỏ thì đã nhiễm điện, còn không hút thì không nhiễm điện.
Treo vật đó lên giá. Cọ xát một thước nhựa, thước nhựa sẽ nhiễm điện âm (quy ước). Đưa thước nhựa lại gần vật đó, nếu vật đó bị đẩy ra thì nó nhiễm điện âm, còn nếu bị hút lại thì nhiễm điện dương.
Không vì Ánh áng có thể truyền qua tất cả các môi trường trừ khi trong môi trường đó có vật chắn sáng
Điện trở đèn:
\(R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{12^2}{6}=24\Omega\)
Hai điện trở \(R_2;R_3\) mắc song song nhau\(\Rightarrow R_{23}=\dfrac{R_2\cdot R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{20\cdot20}{20+20}=10\Omega\)
Điện trở tương đương:
\(R=R_Đ+R_{23}=24+10=34\Omega\)
Dòng điện qua mạch lúc này: \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{15}{34}=0,44A\)
b, Điển trở R1 của bóng đèn:
Từ công thức: \(P=\dfrac{U^2}{R}\Rightarrow R_1+\dfrac{U^2}{P}=12^2:6=24\Omega\)
Điện trở tương đương của đoạn mạch:
Vì R1 nt \(\left(R_2//R_3\right)\) nên \(R_{tđ}=R_1+\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=24+\dfrac{20.20}{20+20}=34\Omega\)
Số chỉ của ampe kế: \(I=\dfrac{U}{R}=15:34=0,44A\)
câu 5 vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn gương phẳng
I A B S S' i i'
Cách vẽ : Đầu tiên kẻ một tia đối của tia IB ( giả sử tia IB' ), đo số đo góc AIB' . Lấy số đo chia đôi và vẽ một góc i' = số đo chia đôi đó . Vẽ tia đối của IS' ( hình vẽ )