Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Tính được điện trở cuả dây xoắn là:
\(R=p\frac{l}{s}=5,4.10^{-4}.\frac{10}{0,2.10^{-6}}=27\left(\Omega\right)\)
- Cường độ dòng điện qua bếp : I = \(I=\frac{U}{R}=\frac{220}{27}=8,14\left(A\right)\)
- Tính được nhiệt lượng cần cho nước đã cho đến sôi(Q hữu ích):
Q = cm(t2 – t1) = 4200 J/kg.K.2kg.(100 -15) = 714000J
- Do bếp có hiệu suất nên nhiệt lượng bếp phải cấp :
\(H=\frac{Qi}{Q}.100\%\)80% =>\(Q=\frac{Qi.100\%}{H}=\frac{71400.100\%}{80\%}=892500\left(J\right)\)
- Nhiệt lượng này do điện năng chuyển thành từ dây xoắn. Vậy thời gian cần thiết cho nước sôi :
Q = A = U.I.t = >t = \(\frac{Q}{UI}=\frac{892500}{220.8,14}=497,8\left(s\right)\) = 8,3(phút)
cái đáp án điện trở có phải sai rồi không ? Tôi bấm máy nó lại ra 27000 ohm ấy
Công suất của ấm điện là:
\(P=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{220^2}{30,25}=1600\left(W\right)\)
Nhiệt lượng nước tỏa ra:
\(Q_{tỏa}=A=P.t=1600.7.60=672000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng nước thu vào:
\(H=\dfrac{Q_{thu}}{Q_{tỏa}}\Rightarrow Q_{thu}=H.Q_{tỏa}=80\%.672000=537600\left(J\right)\)
\(mc\Delta t=Q_{thu}\Rightarrow m=\dfrac{Q_{thu}}{c\Delta t}=\dfrac{537600}{4200.\left(100-20\right)}=1,6\left(kg\right)\)
Điện năng ấm tiêu thụ trong 30 ngày:
\(A=P.t=1600.30.45.60=129600000\left(J\right)=36\left(kWh\right)\)
Tiền điện phải trả: \(36.1600=57600\left(đ\right)\)
Điện năng ấm tiêu thụ:
\(A=P.t=U.I.t=220.4,5.12.60=712800\left(J\right)\)
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 2 lít nước:
\(Q=mc\Delta t=2.4200.\left(100-30\right)=588000\left(J\right)\)
Hiệu suất của ấm điện:
\(H=\dfrac{Q}{A}=\dfrac{712800}{588000}.100\%\approx121,2\%\)
Nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của ấm nhôm từ 25oC tới 100oC là:
\(Q_1=m_1.c_1\left(t_2-t_1\right)=0,5.880.100-25=33000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của nước từ 25oC tới 100oC là:
\(Q_2=m.c\left(t_2-t_1\right)=2.4200.\left(100-25\right)=630000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng tổng cộng cần thiết:
\(Q=Q_1+Q_2=33000+630000=663000\left(J\right)\) (1)
Mặt khác nhiệt lượng có ích để đun nước do ấm điện cung cấp trong thời gian 20 phút là:
\(H=\frac{Q}{Q_{tp}}\Rightarrow Q=H.Q_{tp}\)
Ta lại có: \(Q_{tp}=A=P.t\)
\(\Rightarrow Q=H.P.t\Rightarrow P=\frac{Q}{H.t}\) (2)
Tính hiệu suất:
\(\text{H = 100% - 30% = 70%}\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow P=\frac{Q}{H.t}=\frac{663000.100}{70.1200}=789,3\left(W\right)\)
Điện trở ấm:
\(R_â=\dfrac{U_â^2}{P_â}=\dfrac{220^2}{1000}=48,4\Omega\)
Điện năng ấm tiêu thụ trong 14 phút:
\(A=UIt=220\cdot\dfrac{220}{48,4}\cdot14\cdot60=840000J\)
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 2l nước:
\(Q=mc\Delta t=2\cdot4200\cdot\left(100-20\right)=672000J\)
Hiệu suất ấm:
\(H=\dfrac{Q}{A}=\dfrac{672000}{840000}\cdot100\%=80\%\)
a. R = U2/P = 2202/1000 = 48.4 ohm
b. Qtỏa = P*t = 1000*14*60 = 840000 J
Qthu = m*c*△t = 2*4200*80 = 672000 J
=> H% = Qthu / Qtỏa *100% = 672000 / 840000 *100% = 80%
Tóm tắt:
Nhôm m1 = 0,5kg
c1 = 880J/kg.K
Nước m2 = 2kg
c2 = 4200J/kg.K
t1 = 250C
t2 = 1000C
t = 20' = 1200 s
Qhp = 30%.Qtỏa
P (hoa) = ?
Giải:
Nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của ấm nhôm từ 250C tới 1000C là:
Q1 = m1c1 ( t2 – t1 ) = 0,5.880.(100 – 25 ) = 33000 ( J )
Nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của nước từ 250C tới 1000C là:
Q2 = mc ( t2 – t1 ) = 2.4200.( 100 – 25 ) = 630000 ( J )
Nhiệt lượng tổng cộng cần thiết:
Q = Q1 + Q2 = 663000 ( J ) (1)
Mặt khác nhiệt lượng có ích để đun nước do ấm điện cung cấp trong thời gian 20 phút là:
\(H=\frac{Q}{Q_{tp}}\Rightarrow Q=Q_{tp}.H\)
mà Qtp = A = P.t => \(Q=H.P.t\Rightarrow P=\frac{Q}{H.t}\) (2)
Tính hiệu suất: H = 100% - 30% = 70%
Từ ( 1 ) và ( 2 ) : P = \(\frac{Q}{H.t}=\frac{663000.100}{70.1200}=789,3\left(W\right)\)
Nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của ấm nhôm từ 25oC tới 100oC là:
\(Q_1=m_1.c_1\left(t_2-t_1\right)=0,5.880.100-25=33000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của nước từ 25oC tới 100oC là:
\(Q_2=m.c\left(t_2-t_1\right)=2.4200.\left(100-25\right)=630000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng tổng cộng cần thiết:
\(Q=Q_1+Q_2=33000+630000=663000\left(J\right)\) (1)
Mặt khác nhiệt lượng có ích để đun nước do ấm điện cung cấp trong thời gian 20 phút là:
\(H=\frac{Q}{Q_{tp}}\Rightarrow Q=H.Q_{tp}\)
Ta lại có: \(Q_{tp}=A=P.t\)
\(\Rightarrow Q=H.P.t\Rightarrow P=\frac{Q}{H.t}\) (2)
Tính hiệu suất:
\(\text{H = 100% - 30% = 70%}\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow P=\frac{Q}{H.t}=\frac{663000.100}{70.1200}=789,3\left(W\right)\)
Bài 1.
a. Khi dòng điện đi qua ấm, điện năng đã biến thành nhiệt năng
Điện trở của dây làm ấm là: \(P=\frac{U^2}{P}=\frac{200^2}{1100}=44\Omega\)
b. Có:
\(V=1,8l\Rightarrow m=1,8kg\)
\(C=4200J/kg.K\)
\(\hept{\begin{cases}t_1=25^oC\\t_2=100^oC\end{cases}}\)
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là: \(Q=m.C.\left(t_2-t_1\right)=1,8.4200.\left(100-25\right)=567000J\)
Thời gian để nước sôi là: \(t=\frac{Q}{P}=\frac{567000}{1100}=515,45\) giây
Bài 2.
Nhiệt lượng toả ra để đun sôi nước là: \(Q=m.c.\left(t_1-t\right)=2,5.4200.\left(100-25\right)=787500J\)
Thời gian đun nước là: \(t=\frac{Q}{P_{dm}}=\frac{787500}{900}=875s\)
a) Nhiệt lượng tỏa ra của dòng điện là:
\(Q_1=\dfrac{U^2}{R}.t=\dfrac{220^2}{R}.480\left(J\right)\)
Nhiệt lượng thu vào của nước là:
\(Q_2=m.c.\left(t_2-t_1\right)=D.V.c.\left(t_2-t_1\right)=1000.0,002.4200.\left(100-20\right)=672000J\)
Do hiệu suất của ấm là 70% nên:
\(Q_1=H.Q_2=70\%.672000=470400J\)
Điện trở của ấm:
\(Q_1=\dfrac{220^2}{R}.480=470400\Leftrightarrow\dfrac{220^2}{R}=980\Leftrightarrow R=\dfrac{220^2}{980}\approx49\Omega\)
b) Công suất điện của ấm là:
\(P=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{220^2}{49}\approx987W\)
c) Điện năng tiêu thụ của ấm trong 30 ngày mỗi ngày 20 phút theo đơn vị kWh:
\(A=Pt=987.30.\dfrac{39}{60}=14805Wh=14,805kWh\)