K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2016

a, Cường độ dòng điện qua mạch chính là:

I=I1+I2=2+4=6A

b,Điện trở của dây kim loại thứ nhất là:

R1=U1/I1=U/I1=220/4=55 ôm

Điện trở của dây kim loại thứ 2 là:

R2=U2/I2=U/I2=220/2=110 ôm

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

Rtđ=(R1*R2)/(R1+R2)=36,7 ôm

c,Công suất điện của đoạn mạch là:

P=UI=220*6=1320W=1,32kW

Điện năng sử dụng trong 5h là:

A=Pt=1,32*5=6,6kWh

d,Gọi (3) la doan dây bị cắt đứt

Cường độ dòng điện của cả mạch lúc này là:

I=P/U=800/220=40/11A

Điện trở của đoạn mạch lúc nay là:

R=U^2/P=220^2/800=60,5 ôm

vì đây là mạch song song nên

I=I1+i3=U1/R1+U3/R3=220/R1+220/R3

pn thay vào rồi tìm R3

16 tháng 10 2016

Em cảm ơn anh nhiều ạ

23 tháng 7 2023

a. Công suất của dây thứ nhất là: \(P_1=U_1I_1=220.4=880\left(W\right)\)

Công suất của dây thứ hai là: \(P_2=U_2I_2=220.2=440\left(W\right)\)

Công suất của cả mạch là: \(P=P_1+P_2=880+440=1320\left(W\right)\)

b. Ta có: \(P=UI\Leftrightarrow2000=220I\Rightarrow I\approx9,1\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện qua dây thứ hai là: \(I_2'=I-I_1=9,1-4=5,1\left(A\right)\)

Điện trở của dây thứ hai sau khi cắt là: \(R_2'=\dfrac{U}{I_2'}=\dfrac{220}{5,1}=43,1\left(\Omega\right)\)

Điện trở phần dây bị cắt bỏ là: \(R_2-R_2'=\dfrac{220}{2}-43,1=66,9\left(\Omega\right)\)

2 tháng 8 2021

a,\(=>Im=I1+I2=5A\)

b,\(R1//R2=>U1=U2=180V=>R1=\dfrac{U1}{I1}=\dfrac{180}{3}=60\left(om\right)\)

\(=>R2=\dfrac{U2}{I2}=\dfrac{180}{2}=90\left(om\right)\)

c,\(=>Im=\dfrac{P}{U}=\dfrac{945}{180}=5,25A=I1+I'\)

\(=>Rtd=\dfrac{R1R'}{R1+R'}=\dfrac{180}{5,25}=>\dfrac{60R'}{60+R'}=\dfrac{240}{7}=>R'=80\left(om\right)\)

\(=>R''=90-80=10\left(om\right)\)

vậy......

 

 

9 tháng 11 2023

Hai dây điện trở mắc song song nên \(\left\{{}\begin{matrix}U_1=U_2=U=9V\\I=I_1+I_2\end{matrix}\right.\)

\(R_1=\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{9}{0,6}=15\Omega\)

\(R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{9}{0,4}=22,5\Omega\)

\(R_1//R_2\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_{ 2}}=\dfrac{15\cdot22,5}{15+22,5}=9\Omega\)

Chọn A.

8 tháng 11 2023

Đáp án A

22 tháng 10 2021

Điện trở của dây dẫn: \(R=p.\dfrac{l}{S}\)

Dây 1: \(R_1=p.\dfrac{l}{S_1}\)

Dây 2: \(R_2=p.\dfrac{l}{S_2}\)

⇒ \(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{S_2}{S_1}=4\)

Khi mắc dây dẫn song song vào hai điểm A, B thì hiệu điện thế hai đầu hai dây dẫn bằng nhau, suy ra:

\(U=I_1.R_1=I_2.R_2\) ⇒ \(\dfrac{I_2}{I_1}=\dfrac{R_1}{R_2}=4\)

\(I_2=4.I_1=4.4=16\)(A)

22 tháng 10 2021
16 tháng 8 2016

r=pl/s nhé => R = 2,0967 ôm
cắt cuộn dây làm 2 đoạn mà đoạn 1 bằng 2 lần đoạn 2 => R1=2R2
ta có : R=R1+R2 = R2+2R2 = 3R2 =>R2 = 0,6989 ôm => R1 = 1,3978 ôm
đoạn này mình chưa hiểu lắm nên chia 2 trường hợp
TH1 : R1 nt R2 => I1=I2=U/R=2,8/2,0967 ( A )
TH2 : mắc riêng
=> I1 = U/R1 = 2,8/1,3978 ( A )
=> I2 = U/R2 = 2,8/0,6980 ( A )

23 tháng 10 2021

Ta có: \(\dfrac{R1}{R2}=\dfrac{S2}{S1}=\dfrac{4S1}{S1}=4\)

\(\Rightarrow R1=4R2\)

Lại có: \(\dfrac{I1}{I2}=\dfrac{R2}{R1}\Leftrightarrow\dfrac{4}{I2}=\dfrac{R2}{4R2}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow I2=4.4=16A\)

Vậy...................

Hãy ghép mỗi đoạn câu a), b), c), d) với một đoạn câu ở 1, 2, 3, 4, 5 để được một câu hoàn chỉnh và có nội dung đúng.a) Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạchb) Điện trở của dây dẫnc) Đối với đoạn mạch nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trởd) Đối với đoạn mạch song song, cường độ dòng điện chạy qua mỗi mạch rẽ1. Tỉ lệ thuận với các điện trở2. Tỉ...
Đọc tiếp

Hãy ghép mỗi đoạn câu a), b), c), d) với một đoạn câu ở 1, 2, 3, 4, 5 để được một câu hoàn chỉnh và có nội dung đúng.

a) Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch

b) Điện trở của dây dẫn

c) Đối với đoạn mạch nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở

d) Đối với đoạn mạch song song, cường độ dòng điện chạy qua mỗi mạch rẽ

1. Tỉ lệ thuận với các điện trở

2. Tỉ lệ nghịch với các điện trở

3. Tỉ lệ thuận với chiều dài, tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây và phụ thuộc vào vật liệu làm dây

4. Bằng tích giữa cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch và điện trở của đoạn mạch

5. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua dây đó

1
13 tháng 2 2019

a – 4

b – 3

c – 1

d – 2

7 tháng 9 2019

a) Điện trở của dây nối từ M tới A và từ N tới B là

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Điện trở tương đương của R1 và R2 mắc song song là:

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Điện trở của đoạn mạch MN là RMN = Rdây nối + R12 = 17 + 360 = 377Ω

b) Cách 1: Cường độ dòng điện mạch chính khi đó là:

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Hiệu điện thế đặt vào hai đầu mỗi đèn là

U = Imạch chính.R12 = 0,583.360 = 210V

Cách 2: Vì dây nối từ M tới A và từ N tới B coi như một điện trở tổng cộng bên ngoài Rd mắc nối tiếp với cụm hai đèn (R1//R2) nên ta có hệ thức:

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

(U12 là hiệu điện thế hai đầu mỗi đèn: U12 = UĐ1 = UĐ2)

Mà Ud + U12 = UMN = 220V

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Vậy hiệu điện thế đặt vào hai đầu của mỗi đèn là UĐ1 = UĐ2 = 210V