Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a)\)\(\frac{1}{n}\cdot\frac{1}{n+1}=\frac{1}{n(n+1)}\) ; \(\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}=\frac{n+1-n}{n(n+1)}=\frac{1}{n(n+1)}\)
\(b)A=\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+\frac{1}{90}+\frac{1}{110}+\frac{1}{132}\)
\(A=\frac{1}{5\cdot6}+\frac{1}{6\cdot7}+\frac{1}{7\cdot8}+\frac{1}{8\cdot9}+\frac{1}{9\cdot10}+\frac{1}{10\cdot11}+\frac{1}{11\cdot12}\)
\(=(\frac{1}{5}-\frac{1}{6})+(\frac{1}{6}-\frac{1}{7})+(\frac{1}{7}-\frac{1}{8})+(\frac{1}{8}-\frac{1}{9})+(\frac{1}{9}-\frac{1}{10})+(\frac{1}{10}-\frac{1}{11})+(\frac{1}{11}-\frac{1}{12})\)
\(=\frac{1}{5}-\frac{1}{12}=\frac{7}{60}\)
a) Ta có hiệu của chúng là:
\(\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}=\frac{n+1-n}{n\left(n+1\right)}=\frac{1}{n\left(n+1\right)}\left(1\right)\)
Mặt khác, ta lại có tích của chúng là:
\(\frac{1}{n}.\frac{1}{n+1}=\frac{1}{n\left(n+1\right)}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra: \(\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}=\frac{1}{n}.\frac{1}{n+1}\)
Vậy tích của hai phân số này bằng hiệu của chúng (hiệu của phân số lớn trừ phân số nhỏ)
b) \(\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+\frac{1}{90}+\frac{1}{110}+\frac{1}{132}\)
\(=\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+\frac{1}{7.8}+\frac{1}{8.9}+\frac{1}{9.10}+\frac{1}{10.11}+\frac{1}{11.12}\)
\(=\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+....+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\)
\(=\frac{1}{5}-\frac{1}{12}=\frac{7}{60}\)
Bài 1:
a) b) c) sẽ có bạn giải cho em thôi vì nó dễ tính tay cũng đc
d) \(\frac{4}{2.5}+\frac{4}{5.8}+...+\frac{4}{23.26}\)
\(=\frac{4}{3}.\left(\frac{3}{2.5}+\frac{3}{5.8}+...+\frac{3}{23.26}\right)\)
\(=\frac{4}{3}.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+...+\frac{1}{23}-\frac{1}{26}\right)\)
\(=\frac{4}{3}.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{26}\right)\)
\(=\frac{4}{3}.\frac{6}{13}\)
\(=\frac{8}{13}\)
Bài 2:
a) b) c)
d)\(|\frac{5}{8}x+\frac{6}{7}|-\frac{4}{7}=\frac{10}{7}\)
\(\Leftrightarrow|\frac{5}{8}x+\frac{6}{7}|=2\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{5}{8}x+\frac{6}{7}=2\\\frac{5}{8}x+\frac{6}{7}=-2\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{5}{8}x=\frac{8}{7}\\\frac{5}{8}x=\frac{-20}{7}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{64}{35}\\x=\frac{-32}{7}\end{cases}}}\)
Vậy \(x\in\left\{\frac{64}{35};\frac{-32}{7}\right\}\)
Bài 1 :
a) \(\left(\frac{2}{5}-\frac{5}{8}\right):\frac{11}{30}+\frac{1}{8}\)
\(=\frac{-9}{40}:\frac{11}{30}+\frac{1}{8}\)
\(=\frac{-27}{44}+\frac{1}{8}\)
\(=\frac{-43}{88}\)
để ps A nguyên thì n+3 chia hết cho n-2
suy ra (n-2)+5 chia hết cho n-2
suy ra 5 chia hết cho n-2
suy ra n-2 thuộc {1;-1;5;-5}
n thuộc {3;1;7;-3}
2)có 1/(a+1)+1/a.(a+1)=a.(a+1)/[(a+1).a.(a+1)]+(a+1)/[(a+1).a.(a+1)](nhân chéo)=a.(a+1)+(a+1)/a.(a+1).(a+1)=(a+1)(a+1)/a.(a+1).(a+1)=1/a
áp dụng :1/5=1/(5+1)+1/5.(5+1)=1/6+1/30
1.
A=\(\frac{n-2+5}{n+2}\)có công thức \(\frac{a}{c}+\frac{b}{c}=\frac{a+b}{c}\)
A=\(1+\frac{5}{n-2}\)
Ư(5)={-5;-1;1;5}
thay giô các kết quả
n-2=-5
n=-2 ( chọn)
n-2=-1
n= 1 (chọn)
n-2=1
n=3 (chọn)
n-2=5
n=7 (chọn)
vậy n= -2;1;3;7
2.
\(\frac{1}{a}=\frac{1}{a+1}+\frac{1}{a\left(a+1\right)}\)
ta biến đổi \(\frac{1}{a+1}+\frac{1}{a\left(a+1\right)}\)thành \(\frac{1}{a}\)
ta thấy trong \(\frac{1}{a+1}+\frac{1}{a\left(a+1\right)}\)có về 2 gấp vế trước a lần
ta quy đồng \(\frac{a}{a.\left(a+1\right)}+\frac{1}{a\left(a+1\right)}=\frac{a+1}{a.\left(a+1\right)}\)cùng có a+1 ở tử và mẫu ta cùng gạch thì nó thành
\(\frac{1}{a}\)
vậy :\(\frac{1}{a}=\frac{1}{a+1}+\frac{1}{a\left(a+1\right)}\)
a, \(A=\frac{5}{11.16}+\frac{5}{16.21}+\frac{5}{21.26}+...+\frac{5}{61.66}\)
\(A=\frac{1}{11}-\frac{1}{16}+\frac{1}{16}-\frac{1}{21}+\frac{1}{21}-\frac{1}{26}+...+\frac{1}{61}-\frac{1}{66}\)
\(A=\frac{1}{11}-\frac{1}{66}\)
\(A=\frac{5}{66}\)
b, \(B=\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}\)
\(B=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}\)
\(B=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}\)
\(B=1-\frac{1}{7}\)
\(B=\frac{6}{7}\)
_Học tốt nha_
Bài 1: Rút gọn các phân số sau đến tối giản:
a) \(\frac{49+7.49}{49}=\frac{49\left(1+7\right)}{49}=8\)
b) \(\frac{9.6-9.3}{18}=\frac{9\left(6-3\right)}{18}=\frac{27}{18}=\frac{3}{2}\)
c) \(\frac{17.5-17}{3-20}=\frac{17\left(5-1\right)}{-17}=\frac{68}{-17}=-4\)
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức:
\(A=\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+\frac{1}{90}+\frac{1}{110}+\frac{1}{132}\)
\(A=\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+\frac{1}{7.8}+\frac{1}{8.9}+\frac{1}{9.10}+\frac{1}{10.11}+\frac{1}{11.12}\)
\(A=\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\)
\(A=\frac{1}{5}-\frac{1}{12}\)
\(A=\frac{7}{60}\)
Bài 3: Một số chia cho 7 dư 3, chia cho 17 dư 12, chia cho 23 dư 7. Hỏi số đó chia cho 2737 dư bao nhiêu?
Gọi số đã cho là A, theo đề bài ta có :
A = 7.a + 3 = 17.b + 12 = 23.c + 7
Mặt khác :
A + 39 = 7.a + 3 + 39 = 17.b + 12 + 39 = 23.c + 7 + 39
= 7(a + 6) = 17(b + 3) = 23(c + 2)
Như vậy A + 39 đồng thời chia hết cho 7, 17 và 23
Nhưng 7, 17 và 23 đồng thời là 3 số nguyên tố cùng nhau nên :
(A + 39) 7.17.23 hay (A + 39) 2737
Suy ra A + 39 = 2737.k suy ra A = 2737.k 39 = 2737(k - 1) + 2698
Do 2698 < 2737 nên 2698 là số dư của phép chia A cho 2737
\(\frac{2}{3}+\frac{1}{3}=\frac{6+3}{3}=\frac{9}{3}=3\)
\(\frac{3}{4}+\frac{2}{4}+\frac{1}{4}=\left(\frac{3}{4}+\frac{1}{4}\right)+\frac{1}{2}=1+\frac{1}{2}=1\frac{1}{2}=\frac{3}{2}\)
\(\frac{4}{5}+\frac{3}{5}+\frac{2}{5}+\frac{1}{5}=\left(\frac{4}{5}+\frac{1}{5}\right)+\left(\frac{3}{5}+\frac{2}{5}\right)=2+2=4\)
\(\frac{5}{6}+\frac{4}{6}+\frac{3}{6}+\frac{2}{6}+\frac{1}{6}=\left(\frac{5}{6}+\frac{1}{6}\right)+\left(\frac{4}{6}+\frac{2}{6}\right)+\frac{1}{2}=1+1\)\(+\frac{1}{2}=2\frac{1}{2}=\frac{5}{2}\)
ngu LÊ MĨ LINH
theo thứ tự :1,6/4 =1 và 1/2,2,5/2,500
\(A=\frac{1}{2}.\frac{3}{4}.\frac{5}{6}...\frac{99}{100}\)
\(\Rightarrow A>\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{4}{5}...\frac{98}{99}\)
\(\Rightarrow A^2>\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}.\frac{4}{5}...\frac{98}{99}.\frac{99}{100}\)
\(\Rightarrow A^2>\frac{1}{100}=\frac{1}{10^2}\)
Vậy \(A>\frac{1}{10}\)
\(A=\frac{1}{2}.\frac{3}{4}.\frac{5}{6}...\frac{9999}{10000}\)
\(\Rightarrow A>\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{4}{5}...\frac{9998}{9999}\)
\(\Rightarrow A^2>\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}.\frac{4}{5}...\frac{9998}{9999}.\frac{9999}{10000}\)
\(\Rightarrow A^2>\frac{1}{10000}=\frac{1}{100^2}\)
\(VayA>\frac{1}{100}=B\)
a) \(\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}=\frac{n+1-n}{n.\left(n+1\right)}=\frac{1}{n.\left(n+1\right)}\)
\(\frac{1}{n}.\frac{1}{n+1}=\frac{1}{n.\left(n+1\right)}\)
vậy \(\frac{1}{n}và\frac{1}{n+1}\)có hiệu và tích bằng nhau
\(A=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+...+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}\)
do có các cặp âm và dương nên gạch vậy A=\(\frac{1}{2}-\frac{1}{9}\)=\(\frac{7}{18}\)
B=\(\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+\frac{1}{90}+\frac{1}{110}=\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+...+\frac{1}{10.11}\)
cách lm tương tự câu A
vậy B= \(\frac{1}{4}-\frac{1}{11}\)=\(\frac{7}{44}\)