Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3.13. Một vận động viên đua xe đạp địa hình trên chặng đường AB gồm 3 đoạn: đoạn bằng, leo dốc và xuống dốc.
Trên đoạn đường bằng, xe chạy với vận tốc 45km/h trong 20 phút, trên đoạn leo dốc xe chạy hết 30 phút, xuống dốc hết 10 phút. Biết vận tốc trung bình khi leo dốc bằng 1/3 vận tốc trên đường bằng; vận tốc xuống dốc gấp bốn lần vận tốc khi lên dốc. Tính độ dài của cả chặng đường AB.
Tóm tắt
v1= 45km/h
t1 = 20phút = 1/3 giờ
t2 = 30phút = 1/2 giờ
t3 = 10phút = 1/6 giờ
v2 = 1/3v
v3= 4v1
SAB = ?
Bài giải
Lần lượt tính vận tốc xe leo dốc
v2 = 1/3v1 = 15km/h, vận tốc xuống dốc
v3 = 4v2 = 60km/h
Lần lượt tính quãng đường trên từng chặng đường:
S1 = v1.t1 = 45.1/3 = 15km
S2 = v2.t2 = 15.1/3 = 7,5km
S3 = v3.t3 = 60.1/6 = 10km
Độ dài chặng đường: S = S1 + S2 + S3 = 32,5km
Nhọc v~
3.3. Một người đi bộ đều trên quãng đường dài 3km với vận tốc 2m/s. Quãng đường tiếp theo dài 1,95km, người đó đi hết 0,5h. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường.
Làm nè:
Đổi: 2m/s = 7,2 km/h
Ta có:
s = 3 + 1,95 = 4,95
t1 = 3 : 7,2 = 5/12 h ;
t2 = 1/2 h
\(\Rightarrow v_{tb}=\frac{4,95}{\frac{5}{12}+\frac{1}{2}}=5,4\) (km/h)
7.6. Đặt một bao gạo 60kg lên một cái ghế bốn chân có khối lượng 4kg. Diện tích tiếp xúc với mặt đất của mỗi chân ghế là 8cm2. Tính áp suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất.
Tóm tắt:
\(mB=60kg\Rightarrow P_b=10m_b=600N\)
\(m_g=4kg\Rightarrow P_g=10m_g=40N\)
\(S_a=S_b=S_c=S_d=8cm^2=0,0008m^2\)
______________________________________________________
\(p=?\)
Giải:
Tổng diện tích tiếp xúc với mặt đất là:
\(S=S_a+S_b+S_c+S_d=4.0,0008=0,0032\left(m^2\right)\)
Tổng áp lực tác dụng lên mặt đất là:
\(F=P_b+P_g=600+40=640\left(N\right)\)
Áp suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất là:
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{640}{0,0032}=200000\left(Pa\right)\)
Đáp số: ...
a) Không bạn nhé vì khi chiếu tia sáng S vuông góc với gương thì ta không giải được.
Cách vẽ:
-Lấy S1 đối xứng với S qua G1
-Lấy M1 đối xứng với M qua G2
-Rồi ta nối S1M1 cắt G1G2 lần lượt tại J, K
- NỐI SJ, JK,KM.
b) Theo đề ta có G1G2 vuông góc với nhau
=>2 đường pháp tuyến từ 2 điểm J,K (nói trên) sẽ tạo với nhau thành 1 góc α=900.
Gọi giao điểm 2 đường Pháp tuyến là N
Ta có góc NJK+ góc JKN =900=α (vì α=900)
mà góc SJN =NJK và góc JKN= góc NKM
=> SJN +NJK+JKN+NKM=1800
mà góc SJN =NJK và góc JKN= góc NKM
=> 2(NJK+JKN)=2α=2.90=1800
mà còn ở vị trí trong cùng phía => G1 song song với G2
c) có 1 tia sáng (mình nghĩ vậy) Vì S chỉ là một điểm sáng nên chỉ có 1 tia sáng chiếu ➜ M.
\(m=200kg\Rightarrow P=F=10.m=2000N\)
\(s=1,2km=1200m\)
Công thực hiện được:
\(A=F.s=2000.1200=2400000J\)
Công suất của ngựa:
\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{2400000}{600}=4000W=4kW\)
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật:
FA = Pkk - Pnc = 6 - 4 = 2 (N)
Thể tích của vật:
\(F_A=d_{nc}.V\Rightarrow V=\frac{F_A}{d_{nc}}=\frac{2}{10000}=0,0002\left(m^3\right)\)
Khi vật ở trong xăng lực kế chỉ:
\(F_A=d_{xăng}.V=7000.0,0002=1,4\left(N\right)\)
Vậy khi vật ở trong xăng, thì lực kế chỉ 1,4 N
P F
Khi kéo một vật có trọng lực P lên độ cao h thì cần một lực kéo F = P
Do vậy, công của lực kéo: \(A=F.h =P.h\)
Ta có:
\(v_{tb}=\dfrac{AB}{t_1+t_2}\\ \Leftrightarrow45=\dfrac{135}{\dfrac{AB}{2.v_1}+\dfrac{AB}{2.v_2}}\\ \Leftrightarrow45=\dfrac{135}{\dfrac{135}{2.50}+\dfrac{135}{2.v_2}}\\ \Leftrightarrow45=\dfrac{135}{1,35+\dfrac{67,5}{v_2}}\\ \Leftrightarrow1,35+\dfrac{67,5}{v_2}=\dfrac{135}{45}=3\\ \Leftrightarrow\dfrac{67,5}{v_2}=1,65\\ \Leftrightarrow v_2=\dfrac{67,5}{1,65}\approx41\left(km/h\right)\)
Công thức mà áp dụng thôi bạn
\(v_{tb}=\dfrac{AB}{t_1+t_2}=\dfrac{AB}{\dfrac{S_1}{v_1}+\dfrac{S_2}{v_2}}=\dfrac{AB}{\dfrac{AB}{2v_1}+\dfrac{AB}{2v_2}}\)
\(\Leftrightarrow v_{tb}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{2v_1}+\dfrac{1}{2v_2}}\Leftrightarrow45=\dfrac{1}{\dfrac{1}{2.50}+\dfrac{1}{2.v_2}}\Rightarrow v_2=...\left(km/h\right)\)
Treo một vật ở ngoài không khí vào lực kế, lực kế chỉ 2,1N. Nhúng chìm vật đó vào nước thì số chỉ của lực kế giảm 0,2N. Hỏi chất làm vật đó có trọng lượng riêng lớn gấp bao nhiêu lần trọng lượng riêng của nước? Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m3
Giải
Khi nhúng chìm vật vào nước, vật chịu tác dụng của lực đẩy Ac-si-mét nên số chỉ của lực kế giảm 0,2N, tức là FA = 0,2N.
Ta có FA = Vdn, trong đó dn là trọng lượng riêng của nước, V là thể tích phần nước bị vật chiếm chỗ.
Thể tích của vật là:
\(V=\dfrac{F_A}{d_n}=\dfrac{0,2}{10000}=0,00002m^2\)
\(\Rightarrow d=\dfrac{P}{V}=\dfrac{2,1}{0,00002}=105000N\)/m3
Tỉ số: dn=10,5 lần. Chất làm vật là bạc.