Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
giải thích sự phân chia Trái Đất ra năm vòng cực
Giải :
Sự phân chia bề mặt Trái Đất ra các đới khí hậu theo vĩ độ
– Có 5 vành đai nhiệt
– Tương ứng với 5 đới khí hậu trên Trái Đất. (1 đới nóng, 2 đới ôn hoà, 2 đới lạnh).
a. Đới nóng (hay nhiệt đới)
– Giới hạn: Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.
– Đặc điểm: Quanh năm có góc chiếu ánh sánh Mặt Trời tương đối lớn, thời gian chiếu sáng trong năm chênh lệch nhau ít. Lượng nhiệt hấp thu được tương đối nhiều nên quanh năm nóng.
– Gió thổi thường xuyên: Tín phong
– Lượng mưa trung bình: 1000mm – 2000mm.
b. Hai đới ôn hòa (hay ôn đới)
– Từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc và từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam.
– Đặc điểm: Lượng nhiệt nhận được trung bình, các mùa thể hiện rất rõ trong năm.
– Gió thổi thường xuyên: Tây ôn đới
– Lượng mưa trung bình: 500 -1000mm
c. Hai đới lạnh (hay hàn đới)
– Giới hạn: Từ vòng cực bắc về cực bắc và vòng cực Nam về cực Nam.
– Khí hậu giá lạnh, băng tuyết quanh năm.
– Gió đông cực thổi thường xuyên.
– Lượng mưa trung bình 500mm.
ghi đầy đủ thông tin đi
tự túc là hạnh phúc
vở bài tập và thực hành các môn bạn nên tự làm thì hơn
chỉ đc đăng câu hỏi ko làm đc hoặc câu hỏi hay mà thôi
tự làm đi bn nhé!
Bn hãy vào google đánh tên vào thì sẽ có. mik cũng ko biết làm nên đã từng tra rồi
Một bản đồ có tỉ lệ 1: 2000000, khoảng cách từ A đến B trên bản đồ đo được 5cm. Vậy trên thực địa khoảng cách đó là 100 km
Khoảng cách từ A và B trên thực tế là :
\(5.2000000=10000000\left(km\right)\)
Đáp số : \(10000000km\)
Chúc cậu học tốt !!!
ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ trên là trên bản đồ khu vực đó có diện tích là 1 phần thì diện tích thực địa là 500000 lần như thế.
Câu 1 : Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một phần hoặc toàn bộ Trái Đất lên một mặt phẳng.
Trong việc giảng dạy và học tập địa lí, bản đồ giúp xác định vị trí, sự phân bố các đối tượng địa lí (như sự phân bố các dãy núi và độ cao của chúng, sự phân bố hướng chạy và chiều dài, phạm vi lưu vực của con sông, hoặc sự phân bố dân cư, các trung tâm công nghiệp, các thành phố lớn...).
Qua bản đồ người đọc còn biết được hình dạng, quy mô cùa các lục địa trên thế giới.
Câu 2 :
Bản đồ có kinh tuyến và vĩ tuyến là đường thẳng là bản đồ sử dụng phép chiếu đồ hình trụ đứng. Theo phép chiếu đồ này thì vùng xích đạo có độ chính xác nhất, không có sai số độ dài;càng xa xích đạo càng kém chính xác;tỉ lệ theo lưới chiếu kinh tuyến vĩ tuyến thay đổi giống nhau,l iên tục tăng dần từ xích đạo đến cực. Hơn nữa ở góc chiếu này góc trên bản đồ có độ lớn tương ứng bằng góc trên địa cầu.Vì vậy các nhà hàng hải hay sử dụng bản đồ có lưới kinh tuyến vĩ tuyến là những đường thẳng.
để cho dễ nhìn và dễ tưởng tượng thôi bạn a..tác dụng ko khác là mấy
Câu 3 : Để vẽ được bản đồ, trước hết phải căn cứ vào mục đích, nhiệm vụ, nội dung và yêu cầu của bản đồ cần vẽ để chọn cách chiếu đồ thích hợp, sau đó lần lượt làm các công việc sau:
- Thu thập đầy đủ các thông tin về vùng đất cần vẽ bản đồ.
- Biết cách chuyển mặt cong của Trái Đất lên mặt phẳng của giấy.
- Thu nhỏ khoảng cách.
- Chọn các loại và dạng kí hiệu để thể hiện các đối tượng địa lí.
Trả lời câu hỏi Địa Lí 6 Bài 4 trang 15: Hãy tìm điểm C trên hình 11. Đó là chỗ gặp nhau của đường kinh tuyến và đường vĩ tuyến nào?
Trả lời:
Điểm C là chỗ gặp nhau của đường kinh tuyến 20º T và đường vĩ tuyến 10ºB.
Trả lời câu hỏi Địa Lí 6 Bài 4 trang 16:
a. Giả sử chúng ta muốn tới thăm thủ đô của nước trong khu vực Đông Nam Á bằng máy bay. Dựa vào bản đồ hình 12, hãy cho biết các hướng bay từ:
-Hà Nội đến Viêng Chăn.
-Cu-a-la Lăm-pơ đến Băng Cốc.
-Hà Nội đến Gia-các-ta.
-Cu-a-la Lăm-pơ đến Ma-ni-la.
-Hà Nội đến Ma-ni-la.
-Ma-ni-la đến Băng Cốc.
b. Hãy ghi tọa độ địa lí của các điểm A, B, C trên bản đồ hình 12.
c. Tìm trên bản đồ hình 12 các điểm có tọa độ địa lí.
d. Quan sát hình 13, cho biết các hướng đi từ điếm O đến các điểm A, B, C, D.
Trả lời:
a. Các hướng bay
-Hướng bay từ Hà Nội đến Viêng Chăn là hướng tây nam.
-Hướng bay từ Cu-a-la Lăm-pơ đến Băng Cốc là hướng bắc.
-Hướng bay từ Hà Nội đến Gia-các-ta là hướng nam.
-Hướng bay từ Cu-a-la Lăm-pơ đến Ma-ni-la là hướng đông bắc.
-Hướng bay từ Hà Nội đến Ma-ni-la là hướng đông nam.
-Hướng bay từ Ma-ni-la đến Băng Cốc là hướng tây.
b. Tọa độ địa lí của:
-Điểm A: 130ºĐ – 10ºB
-Điểm B: 110ºĐ – 10ºB
-Điểm C: 130ºĐ – 0º
c. Tìm trên bản đồ tọa độ địa lí của các điểm:
-Điểm E: 140ºĐ – 0º
-Điểm D: 120ºĐ – 10ºN
Bài 1 trang 17 Địa Lí 6: Trên quả Địa cầu, hãy tìm các điểm có toạ độ địa lí sau:
-80ºĐ và 30ºN
-120ºĐ và 10ºN
Trả lời:
-(80ºĐ và 30ºN) là toạ độ của một địa điểm ở giữa Ấn Độ Dương.
-(60ºT và 40ºN) là toạ độ của một địa điểm thuộc vùng biển phía Đông Ác-hen-ti-na.
Bài 2 trang 17 Địa Lí 6: Hãy xác định toạ độ địa lí của các địa điểm G, H trên hình 12.
Trả lời:
-G (130ºĐ và 15ºB)
-H (125ºĐ và 0º)
d. Các hướng đi từ O đến các điểm A, B, C, D:
-O đến A: Bắc
-O đến B: Đông
-O đến C: Nam
-O đến D: Tây
Em học được cách sử dụng bản đồ , biết thêm về bản đồ của đất nước Việt Nam ........
Viết thêm lợi ích của bạn khi học kinh độ , vĩ độ và tọa độ địa lí . Mik ms lp 5 ko lm được hết
Mong bn thông cảm cho .
Chúc bn hok tốt .
# MissyGirl #
Em học được cách sử dụng bản đồ, biết thêm rất nhiều về bản đồ của nước nhà....
học tốt
đúng thì ủng hộ cho mik vs nhé
- Bản đồ là công cụ để nghiên cứu khoa học trong nhiều ngành kinh tế quốc dân .
- Bản đồ là nguồn cung cấp thông tin cần thiết và chính xác.
- Bản đồ cho ta cái nhìn tổng quan như nhìn mô hình không gian khách quan thực tế
a, TP. Hồ Chí Minh
- Tổng lượng mưa từ tháng XI đến tháng IV (năm sau)163mm
- Tổng lượng mưa từ tháng V đến tháng X863mm
- Tổng lượng mưa trong năm (cộng lượng mưa của 12 tháng) là1026mm
- Lượng mưa ít nhất14mm vào tháng2
- Lượng mưa nhiều nhất160mm vào tháng6
- Mùa khô ở TP. Hồ Chí Minh từ tháng XI đến tháng IV (năm sau)
- Mùa mưa ở TP. Hồ Chí Minh từ tháng V đến tháng X
b, Huế
- Tổng lượng mưa từ tháng II đến tháng VII 460mm
- Tổng lượng mưa từ tháng VIII đến tháng I (năm sau) 2430mm
- Tổng lượng mưa trong năm (cộng lượng mưa của 12 tháng) là 2890mm
- Lượng mưa ít nhất 48mmvào tháng IV
- Lượng mưa nhiều nhất 673mm vào tháng XI
- Mùa khô ở Huế từ tháng II đến tháng VII
- Mùa mưa ở Huế từ tháng VII đến tháng I (năm sau)
bài 2
Việt Nam ở trong khu vực có lượng mưa trung bình là 1001 – 2000mm trong khi đó ở bán đảo Arapvà Bắc Phi có vĩ độ tương tự như nước ta nhưng lượng mưa chỉ có dưới 200mm.
bài 3
Các vùng có lượng mưa trên 2000mm
- Ở khu vực Đông Nam châu Á khoảng vĩ độ 100N đến vĩ độ 100N
- Ở khu vực Nam châu Á khoảng vĩ độ 230B đến vĩ độ 270B
- Ở khu vực Nam châu Mĩ khoảng vĩ độ 100N đến vĩ độ 50B
- Các vùng có lượng mưa trên 501 - 1000mm
- Ở khu vực Đông châu Âu khoảng vĩ độ 400B đến vĩ độ 650B
- Ở khu vực Đông Bắc châu Á khoảng vĩ độ 400B đến vĩ độ 600B
- Các vùng có lượng mưa dưới 200mm
- Ở khu vực Bắc châu Phi khoảng vĩ độ180B đến vĩ độ 300B
- Ở khu vực Trung châu Á khoảng vĩ độ 300B đến vĩ độ 500B
- Ở khu vực Tây châu Á khoảng vĩ độ 100B đến vĩ độ 400B