K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2016

Thử xem số đấy có chia hết cho 1,2,3,4,5,6,7,9,.. ko 

Hoặc là viết từ 1 đến bao nhiều đó , xem những số nào chia hết cho 2 thì gạch đi ,chia 3 cũng gạch , chia 5 cũng gạch , chia 9 cũng gạch, cứ như thế là xong

2 tháng 3 2016

vậy công thức của bạn là gì

10 tháng 12 2015

vì p là số nguyên tố lớn hơn 3

suy ra p có 1 trong 2 dạng sau:

p=6k+1                      p=6k+5

với p=6k+1 thì p+2=6k+1+2

                            =6k+3

vì 6k chia hết co 3

    3chia hết cho 3

suy ra 6k+3chia hết cho 3

hay(p+2) chia hết cho 3 

mà p+2>3

suy ra p+2 là hợp số(loại)

với p=6k+5 thì p+1=6k+1+5

                           =6k+6

vì 6k chia hết cho 6

6 chia hết cho 6

suy ra (6k+6)chia hết cho 6

hay(p+1)chia hết cho 6

vậy p+1 chia hết cho 6

NHỚ TICK CHO MK NHA BN!

1 tháng 5 2016
Gi
i:
 
Ta th
y 11x
6 nên x
6.
Đặ
t x=6k (k nguyên).Thay vào (1) và rút g
ọn ta đượ 
c: 11k+3y=20Bi
u th
 
n mà h
 s
 c
a nó có giá tr 
 tuy
ệt đố
i nh
 
(là y) theo k ta đượ 
c:
y=20−11k3
 Tách riêng giá tr 
 nguyên c
a bi
u th
c này:
y=7−4k+k−13
 L
ại đặt k−13 =t với t nguyên suy ra k=3t+1. Do đó:
 
=7−4(3t+1)+t=3−11tx=6k=6(3t+1)=18t+6
 Thay các bi
u th
c c
ủa x và y vào (1), phương trình đượ 
c nghi
ệm đúng.
 V
y các nghi
m nguyên c
ủa (1) đượ 
c bi
u th
 b
ở 
i công th
c:
{=18t+6y=3−11t vớ 
i t là s
 nguyên tùy ý
1 tháng 5 2016

Ta thấy 11x⋮6 nên x⋮6.

Đặt x=6k (k nguyên).Thay vào (1) và rút gọn ta đượ c: 11k+3y=20

Biểu thị ẩn mà hệ số của nó có giá trị tuyệt đói nhỏ ( là y ) theo k ta được :

   y = 20 -11k3

Tách guyên giá trị nguyên của biểu thức này :

   y = 7 - 4k +k - 13

Lại đặt k - 13 = t với t nguyên => k = 3t + 1 . Do đó :

= 7 - 4 ( 3t + 1) +t = 3 - 11 = tx = 6k = 6 ( 3t+1) = 18t + 6

Thay các biểu thức của x và y vào (1), phương trình đượ c nghiệm đúng.

 Vậy các nghiệm nguyên của (1) đượ c biểu thị bở i công thức :

{=18t+6y=3−11t vớ i t là số nguyên tùy ý

25 tháng 3 2020

ta có

12345678=1+2+3+4+5+6+7+8=36:hết cho 6(tổng 1 số chia hết 3 mà là số chẵn thì chia hết cho 6)

........

81234567: cho 6

=>biểu thức trên chia hết cho 6

25 tháng 3 2020

Bạn j ơi, bạn hiểu sai ý mình rồi.

Ý mình là bạn phải tính biểu thức này cơ.

Chúc bạn may mắn lần sau.

30 tháng 12 2015

- Gọi số cần tìm là a
- Ta có a : 17 dư 8 => a - 8 chia hết cho 17 => a + 17 - 8 chia hết cho 17 => a + 9 chia hết cho 17
và a : 25 dư 16 => a - 16 chia hết cho 17 => a + 25 - 16 chia hết cho 25 => a + 9 chia hết cho 25
và => a+9 BC(17;25)
=> a + 9 B(425)
=> a + 9 { 0; 425; 950; 1375; 1800; ..... }
=> a { -9; 416; 941; 1366; 1791; ..... }
mà a là số tự nhiên có 3 chữ số
=> a { 416; 941 }

tick nhé xuân nguyễn

30 tháng 12 2015

Ta gọi số cần tìm là a

Ta có:

a:17 dư 8=>a+9 chia hết cho 17

a:25 dư 16=>a+9 chia hết cho 25

=>a+9\(\varepsilon\)BC(17;25)

17=17

25=52

=>BCNN(17;25)=52.17=425

=>a+9\(\varepsilon\)BC(17;25)=B(425)={0;425;850;1275;...}

Vì a là số có ba chữ số 

=>a={425;850}

tick nha

13 tháng 4 2016

99x100=9900

c2;199800

c3;299700

cttq;      n9x10=(10)xn0 -n9  tuong tu vs 100,1000

11 tháng 4 2016

9900

199800

2999700

12 tháng 5 2017

- Xét p=2 => p+4 =6 ( không là số nguyên tố )=> loại

- xét p=3 => p+4 =7 (t,m) và p+8 =11 ( t.m)

Nếu p>3 , p nguyên tố => p  có dạng 3k+1 hoặc 3k+2 (k nguyen dương)

- p=3k+1 => p+8 = 3k+1+8 =3k+9 chia hết cho 3 => loại

- p=3k+2 => p+4 = 3k+2+4 = 3k+6 chia hết cho 3 => loại

=>  với mọi p>3 đều không thỏa mãn 

Vậy  p=3 là giá trị thỏa mãn cần tìm 

12 tháng 5 2017

Số nguyên p là 3

12 tháng 10 2016

Ư ( 7 ) = { 1 ; 7 }

Ư ( 8 ) = { 1 ; 2 ; 4 ; 8 }

Ư ( 9 ) = { 1 ; 3 ; 9 }

=> 7 là số nguyên tố vì nó chỉ có 2 ước là 1 và chính nó

=> 8 và 9 là hợp số vì nó có nhiều hơn 2 ước

12 tháng 10 2016

7 là SNT vì nó chỉ chia hết cho chính nó
8 là HS vì nó chia hết cho những số khác

9 là HS

20 tháng 4 2017

huyện thạnh trị năm thi 2014 ^^ quên đề

25 tháng 12 2017

viết j vậy