K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 2 2016

Vì (-1)3 = -1.-1.-1=1

2 tháng 2 2016

bạn viết sai đề rồi.(-1)^3 là =-1 chứ.

tớ giải thích nè: (-1)^3=-1.(-1).(-1)=-1

vậy suy ra(-1)^3=-1.

kết quả đúng 100% tích nha!!!

15 tháng 1 2018

C1:  \(1.1.1=1\)

\(\Rightarrow\left(1\right)^3=1\)

\(\Rightarrow\) đề bài sai 

15 tháng 1 2018

có \(\left(1+1\right)^2+3^2=3^2+\left(1+1\right)^2\)

 Trừ 2 vế cho  12 ta được   : \(\left(1+1\right)^2-12+3^2=3^2-12+\left(1+1\right)^2\)

   2x2x3 = 12                        \(2^2-2\times2\times3+3^2=3^2-2\times2\times3+2^2\)

Hằng đẳng thức số 2 :        \(\left(2-3\right)^2=\left(3-2\right)^2\)

Bình phương bẳng nhau suy ra trong ngoặc = nhau \(\Leftrightarrow2-3=3-2\Leftrightarrow-1=1\)

- Ta có: (-1)3 = (-1).(-1).(-1) = -1 (vì có một số lẻ các thừa số nên tích mang dấu âm).

- Ngoài ra ta còn có số nguyên 0, 1 mà có lập phương bằng chính nó:

13 = 1

03 = 0

Tổng quát: với số nguyên n > 0

16 tháng 4 2017
a) (-4).(+125).(-25).(-6).(-8)
 = [(-4).(-25)].[(+125).(-8)].(-6)
 =     100.(-1000).(-6)
 = 600000
 
b) (-98).(1 - 246) – 246.98
 = -98 + 98.246 - 246.98
 = -98 + 98.(246 - 246)
 = -98 + 98.0
 = -98
23 tháng 1 2018

 \(3k\left(3k+3\right)+12=9k^2+9k+12=9k\left(k+1\right)+12\)

10 tháng 4 2019

d) \(\frac{x}{-9}=\left(\frac{2}{6}\right)^2\)

\(\Rightarrow\frac{x}{-9}=\frac{2}{6}.\frac{2}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{-9}=\frac{4}{36}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{-9}=\frac{1}{9}\)

\(\Rightarrow\frac{-x}{9}=\frac{1}{9}\)

\(\Rightarrow-x=1\)

\(\Rightarrow x=1\)

e) \(\frac{a}{b}+\frac{3}{6}=0\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=0-\frac{3}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=0-\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{-1}{2}\)

\(\Rightarrow a=-1;b=2\)

10 tháng 12 2017

1)

Ta có : \(6a+9b=3.\left(2a+3b\right)\)(đặt 3 làm thừa số chung )

Vì \(3⋮3\)

\(\Leftrightarrow3.\left(2a+3b\right)⋮3\left(đpcm\right)\)

2)

Ta có : \(2a+4b=2a+2b+2b⋮3\)

            \(4a+2b=2a+2a+2b\)

Vì \(\hept{\begin{cases}2a⋮3\\2b⋮3\end{cases}}\Rightarrow2a+2a+2b⋮3\Leftrightarrow\left(4a+2b\right)⋮3\)

3)

Ta có : \(\overline{aaa}=a.111=a.3.37\)

Vì 37 chia hết cho 37

<=> a.3.37 chia hết cho 37

<=> \(\overline{aaa}⋮37\)

2 tháng 2 2018

ta nhân cả từ và mẫu của phân số \(\frac{a}{b}\) với -1

\(\frac{a}{b}=\frac{a.\left(-1\right)}{b.\left(-1\right)}=\frac{-a}{-b}\)

vì b < 0 => -b > 0

p\s : -b ko phải âm b mà là số đối của b

số nào nhân vs -1 cx = số đối của chính nó

2 tháng 2 2018

Vận dụng kiến thức sau để giải thích

Khi đổi dấu cả tử số và mẫu số của một phân số ta được một phân số mới bằng phân số đã cho

Ta có thể viết một phân số bất kì có mẫu âm thành phân số bằng nó có mẫu dương bằng cách nhân cả tử và mẫu của phân số đó với -1

\(\frac{a}{b}\)\(\frac{-a}{-b}\)

n2(n+3)-(n+3)=n2(n+3)-1(n+3)=(n2-1)(n+3)

=>đpcm

19 tháng 6 2015

đpcm có phải là điều phải chứng minh ko

13 tháng 5 2016

đoạn đầu you sai rồi để tui làm lại từ đầu cho mà xem


 

13 tháng 5 2016

\(3A=3\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^8}\right)\)

\(3A=1+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{3^7}\)

\(3A-A=\left(1+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{3^7}\right)-\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^8}\right)\)

\(2A=1-\frac{1}{3^8}\)

\(A=\frac{6560}{6561}:2\)

\(A=\frac{3280}{6561}\)

26 tháng 3 2020

\(\left(1-\frac{1}{2}\right)\left(1-\frac{1}{3}\right)\left(1-\frac{1}{4}\right)...\left(1-\frac{1}{50}\right)\)

\(=\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}...\frac{49}{50}\)

\(=\frac{1}{50}\)

Chỗ nào không hiểu nhắn tin cho tớ nha!

26 tháng 3 2020

\(\left(1-\frac{1}{2}\right)\left(1-\frac{1}{3}\right)\left(1-\frac{1}{4}\right).....\left(1-\frac{1}{50}\right)\)

\(=\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}.....\frac{49}{50}\)

\(=\frac{1}{50}\)