K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2016

i 44- Ti?t 49 KINH T? TRUNG V� NAM MI
1. Nông nghiệp
a/ Các hình thức sở hữu trong nông nghiệp
- Có 2 hình thức sở hữu phổ biến là: đại điền trang và tiểu điền trang
Đại điền chủ (chiếm 5% DS  chiếm 60% DT đất đai, đồng cỏ) 
Các hộ nông dân (chiếm phần lớn dân cư)
Hàng nghìn hec-ta
Dưới 5 hec-ta
Hiện đại, cơ giới hóa nhiều khâu sản xuất
Cổ truyền, dụng cụ thô sơ  NS thấp
Cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn
Cây lương thực
Xuất khẩu
Tự cung tự cấp
Ngoài 2 hình thức phổ biến trên, còn hình thức sở hữu nào khác?
Em có nhận xét gì về các hình thức sở hữu ruộng đất này ?
Để hạn chế sự bất hợp lí đó, các nước Trung và Nam Mĩ đã có chính sách gì? Kết quả đạt được ra sao?
- Nhiều công ti tư bản nước ngoài sở hữu nhiều đồn điền rộng lớn
Cu-Ba
Cách mạng xã hội chủ nghĩa Cu-ba giành thắng lợi ngày 1/9/1959 dưới sự lãnh đạo của Phi-đen Ca-xtơ-rô
Bài 44- Tiết 49 KINH T? TRUNG V� NAM MI
1. Nông nghiệp
a/ Các hình thức sở hữu trong nông nghiệp
- Có 2 hình thức sở hữu phổ biến là: đại điền trang và tiểu điền trang
 Chế độ sở hữu ruộng đất còn bất hợp lí ( nhiều nước tiến hành cải cách ruộng đất nhưng ít thành công, trừ Cu-Ba )
b/ Các ngành nông nghiệp
- Ngành trồng trọt
Dựa vào H44.4 cho biết KV Trung- Nam Mĩ có các loại cây trồng chủ yếu nào và phân bố ở đâu?
Các quốc gia ở eo đất Trung Mĩ phát triển những cây trồng nào?
+ Eo đất Trung Mĩ: trồng mía, cà phê, bông, nhất là chuối
Cà phê
Bài 44- Tiết 49 KINH T? TRUNG V� NAM MI
1. Nông nghiệp
a/ Các hình thức sở hữu trong nông nghiệp
- Có 2 hình thức sở hữu phổ biến là: đại điền trang và tiểu điền trang
 Chế độ sở hữu ruộng đất còn bất hợp lí ( nhiều nước tiến hành cải cách ruộng đất nhưng ít thành công, trừ Cu-Ba )
b/ Các ngành nông nghiệp
- Ngành trồng trọt
+ Eo đất Trung Mĩ: trồng mía, cà phê, bông, nhất là chuối
+ Quần đảo Ăng-ti: trồng cà phê, ca cao, thuốc lá, nhất là mía
Các nước trên quần đảo Ăng-ti phát triển những cây trồng nào?
Thuốc lá
Mía
Tiết 49. Bài 44. KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ
1. Nông nghiệp
a/ Các hình thức sở hữu trong nông nghiệp
- Có 2 hình thức sở hữu phổ biến là: đại điền trang và tiểu điền trang
 Chế độ sở hữu ruộng đất còn bất hợp lí ( nhiều nước tiến hành cải cách ruộng đất nhưng ít thành công, trừ Cu-Ba )
b/ Các ngành nông nghiệp
- Ngành trồng trọt
+ Eo đất Trung Mĩ: trồng mía, cà phê, bông, nhất là chuối
+ Quần đảo Ăng-ti: trồng cà phê, ca cao, thuốc lá, nhất là mía
+ Các nước Nam Mĩ: trồng bông, chuối, ca cao, lúa mì, cây ăn quả, nhất là cà phê
Các nước ở Nam Mĩ trồng những loại cây gì?
Ca cao
Nho ở Chi-lê
Cánh đồng lúa mì ở Bra-xin
Cánh đồng bông ở Ác-hen-ti-na
Cây cà phê chè ở Bra-xin
Bài 44- Ti?t 49 KINH T? TRUNG V� NAM MI
1. Nông nghiệp
a/ Các hình thức sở hữu trong nông nghiệp
- Có 2 hình thức sở hữu phổ biến là: đại điền trang và tiểu điền trang
 Chế độ sở hữu ruộng đất còn bất hợp lí
( nhiều nước tiến hành cải cách ruộng đất nhưng ít thành công, trừ Cu-Ba )
b/ Các ngành nông nghiệp
- Ngành trồng trọt
+ Eo đất Trung Mĩ: trồng mía, cà phê, bông, nhất là chuối
+ Quần đảo Ăng-ti: trồng cà phê, ca cao, thuốc lá, nhất là mía
+ Các nước Nam Mĩ: trồng bông, chuối, ca cao, mía,cây ăn quả, nhất là cà phê
 Mang tính chất độc canh, phiến diện do lệ thuộc nước ngoài
Em có nhận xét gì về cơ cấu cây trồng ở các nước trong KV?
Vì sao lại mang tích chất độc canh, phiến diện?
- Ngành chăn nuôi và đánh cá
Bài 44- Ti?t 49 KINH T? TRUNG V� NAM MI
1. Nông nghiệp
a/ Các hình thức sở hữu trong nông nghiệp
- Có 2 hình thức sở hữu phổ biến là: đại điền trang và tiểu điền trang
 Chế độ sở hữu ruộng đất còn bất hợp lí
( nhiều nước tiến hành cải cách ruộng đất nhưng ít thành công, trừ Cu-Ba )
b/ Các ngành nông nghiệp
- Ngành trồng trọt
+ Eo đất Trung Mĩ: trồng mía, cà phê, bông, nhất là chuối
+ Quần đảo Ăng-ti: trồng cà phê, ca cao, thuốc lá, nhất là mía
+ Các nước Nam Mĩ: trồng bông, chuối, ca cao, mía,cây ăn quả, nhất là cà phê
 Mang tính chất độc canh, phiến diện do lệ thuộc nước ngoài
- Ngành chăn nuôi và đánh cá
Dựa vào H44.4 cho biết loại gia súc chủ yếu nào được nuôi? Chúng được nuôi chủ yếu ở đâu? Vì sao?
Bài 44- Ti?t 49 KINH T? TRUNG V� NAM MI
1. Nông nghiệp
a/ Các hình thức sở hữu trong nông nghiệp
- Có 2 hình thức sở hữu phổ biến là: đại điền trang và tiểu điền trang
 Chế độ sở hữu ruộng đất còn bất hợp lí
( nhiều nước tiến hành cải cách ruộng đất nhưng ít thành công, trừ Cu-Ba )
b/ Các ngành nông nghiệp
- Ngành trồng trọt
+ Eo đất Trung Mĩ: trồng mía, cà phê, bông, nhất là chuối

19 tháng 3 2016

Khí hậu Bắc Mĩ phân hóa từ Bắc xuống Nam 

Có 3 kiểu khí hậu: hàn đới ôn đới nhiệt đới

Phân hóa từ Đông sang Tây

Phía đông chịu ảnh hưởng của biển;mưa nhiều

Phía Tây khí hậu lục địa mưa ít

Do ảnh hưởng của 2 miền địa hình núi già phía Đông và núi trẻ phía Tây

Ngoài ra còn có sự phân hóa theo độ cao

19 tháng 3 2016

Khí hậu Bắc Mỹ có sự phân hoá rất đa dạng:

- Từ Bắc xuống Nam , có 3 vành đai khí hậu: hàn đới, ôn đới, nhiệt đới.

Đây là sự phân hoá khí hậu theo vỹ độ ( quy luật địa đới, độ vỹ càng cao góc tới càng nhỏ, lượng bức xạ mặt trời càng ít…)

- Tuy nhiên, khi đi từ Bắc xuống Nam, mỗi đới khí hậu lại có sự phân hoá theo chiều từ tây sang đông với các kiểu khí hậu bờ tây lục địa, hay bờ đông lục địa tuỳ theo vị trí gần hay xa đại dương và chịu ảnh hưởng của dòng biển nóng hay dòng biển lạnh. Đặc biệt có sự khác biệt khí hậu giữa vùng lãnh thổ phía đông và phía tây kinh tuyến 1000T của Hoa Kỳ. Sự phân hoá này là do sự chi phối của quy luật phi địa đới.

- Ngoài ra, khí hậu của Bắc Mỹ cũng bị quy luật đai cao, điều này thể hiện rõ nhất trên dãi Cooc-đi-e.

+ Chân núi có khí hậu cận nhiệt hay ôn đới tuỳ thuộc vào vị trí.

+ Lên cao thời tiết lạnh dần, nhiều đỉnh cao có băng tuyết vĩnh cữu.

tick nha duong huu quy anh

24 tháng 4 2016

Con người ai cũng cần phải học .Từ lâu việc học là vấn đề cần thiết , nó đào tạo chúng ta thành người có kiến thức để giúp ích cho cuộc sống văn minh , tiến bộ . Xã hội ngày một đi lên theo thời gian , đất nước ngày càng cần nhiều nhân tài có trình độ cao . hiểu biết rộng xây dựng đất nước phát triển , sánh vai với các cường quốc năm châu như Bác Hồ từng khuyên dạy . Học không phải là học cho đủ lớp để đi làm mà học còn có nghĩa là học mãi đến già , học những cái mình chưa biết .Vị lãnh tụ vĩ đại Lê – nin đã từng khuyên con cháu rằng : “Học , học nữa , học mãi ”. Chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu ý nghĩa sâu xa trong câu nói đó của ông .

Học là gì ? Học là tìm hiểu , khám phá những điều mình chưa biết , tích lũy kiến thức , rèn luyện bản thân để tăng hiểu biết , trình dộ về mọi mặt . Học không chỉ trong trường lớp mà chúng ta còn phải học ở ngoài đời . Ngoài học những kiến thức văn hóa mà chúng ta còn phải học cách làm người . Học rất đa dạng , học ở khắp mọi nơi , học bất kì lúc nào . Học nữa là học thêm tới mức cao hơn nữa , học hết trình độ này đến trình độ khác , học từ thấp tới cao . Như những người đã đi làm cần phải học thêm cao học , tiến sĩ , …Thế nào là học mãi . Học mãi có nghĩa là học liên tục , học đến suốt đời , học cả khi về già . Câu : “Học , học nữa , học mãi ” khuyên ta phải dốc hết sức mình vào việc học . Luôn luôn học hỏi những diều chưa biết để mở rộng thêm con đường dẫn đến thành công .

Tại sao phải học ? Trên dời , ai cũng phải học , ngay cả tổng thống hay người hành khất đều phải được giáo dục từ nhỏ . Trường học nào cũng dạy học sinh : “Tiên học lễ ,hậu học văn”. Học lễ phép , cách cư xử với xã hội , đạo đức . Từ nhỏ , chúng ta đã học đi , học nói , học gói , học mở . Còn khi đã đến tuổi đi học , chúng ta học thêm văn hóa . Môn học nào cũng vậy , ta phải học từ cái cơ bản nhất đến nâng cao . Bác Hồ đã dạy chúng ta rằng :" Người có tài mà không có đức là người vô dụng. Người có đức mà không có tài làm gì cũng khó"Nếu như ta học được đức tình tốt của mọi người mà không đến trường để trau dồi kiến thức thì không thể làm được việc gì lớn lao giúp ích cho xã hội . Như chúng ta muốn sang nước ngoài làm việc mà không biết tiếng Anh thì không thể nói chuyện để hiểu ý nhau được . Còn những người có hiểu biết cao mà không có nhân đức thì không giúp ích được gì cho đời . Họ chỉ biết làm giàu cho bản thân mình , bất chấp lời chê trách , phê phán của mọi người. Từ thời xưa đến nay , đất nước ta đã có biết bao nhiêu nhân tài , gương hiếu học đáng được khâm phục . Khoa học kĩ thuật ngày càng phát triển trên đà hiện đại hóa của thế giới . Giờ đây, con nguời phát minh ra nhiều vật dụng , khám phá ra nhiều điều bí ẩn mà xưa nay nhân dân chỉ có thể giải thích hiện tượng đó qua những chuyện cổ tích . Vì thế , chúng ta cần phải trau dồi thêm kiến thức để theo kịp thời đại , không lạc hậu để mọi người không xe thường mình . Việc học không tùy vào tuổi tác , công danh mà tùy vào sự cầu tiến , muốn làm giàu kho tàng kiến thức của mỗi người . Nhà bác học Dariwin đã nói với con trai của ông rằng : ‘ Bác học không có nghĩa là ngừng học ”.

Làm sao để luôn có ý chí trong học tập ? Chúng ta phải xác định mục đích học , ước mơ trong tương lai , ….để cố gắng đạt được ước mơ , nghề nghiệp mình yêu thích . Học không những giúp ích cho đất nước mà còn giúp ích cho bản thân chúng ta . Học để làm việc , kiếm sống cho bản thân mỗi người . Khi chúng ta đã xác định mục đích học tập thì bằng mọi giá chúng ta phải thành công dù có thất bại bao nhiêu lần đi chăng nữa . Kẻ thất bại là kẻ không dám thực hiện ước mơ của mình . Làm việc gì cũng phải có niềm đam mê , lòng nghị lực , quyết tâm thành công thì chúng ta mới làm nên những việc lớn . Anh Nguyễn Đôn Phú Lộc là một gương điển hình đáng để mọi gười noi theo . Anh vẫn tiếp tục đến trường , mỉm cười với mọi người mặc cho căn bệnh ung thư xương dày vò thể xác anh . Nhưng tinh thần và lòng nghị lực cao đã chiến thắng những nỗi đau về thể xác của anh . Thầy cô , bạn bè trong trường ai cũng yêu quý , nể phục anh . Học phải học từ từ không nên gấp vội . Trong lớp phải nghe cô giảng bài kĩ và về nhà phải học thuộc bài để áp dụng , thực hành vào thực tế .Khi đọc sách phải đọc kĩ từng câu chữ rồi xem qua một lượt . Đọc phần nào thấu triệt phần ấy . Học cũng như ăn cơm , cần phải nhai kỹ trước khi nuốt mới có lợi cho thân thể . Học tập phải kết hợp với suy nghĩ . Học tập gồm hai phương diện : lí thuyết, thực hành . Học lí thuyết mà không suy nghĩ tất hồ đồ không rõ . Còn thực hành không suy nghĩ tất thực hành không đúng . Trái lại , chỉ suy nghĩ mà không học tập và thực hành thì trống rỗng chẳng tăng trưởng được chút bản lĩnh nào . Ngoài ra , cần phải đọc thêm nhiều tài liệu , báo chí để mở mang thêm kiến thức của mình .

Tóm lại, lời khuyên của vị lãnh tụ Lê –nin có ý nghĩa rất sâu xa nhằm khuyên nhủ mọi người phải học mãi cả đời . Bản thân mỗi người phải cố gắng hết sức để xây dựng dất nước ngày càng đi lên trên nền kinh tế phát triển . Chúng ta hãy làm theo mong ước của Bác Hồ là : “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp được hay không ? Dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cừơng quốc năm châu được hay không, chính nhờ một phần lớn ở công họ tập của các em. ”

24 tháng 4 2016

Con người ai cũng cần phải học .Từ lâu việc học là vấn đề cần thiết , nó đào tạo chúng ta thành người có kiến thức để giúp ích cho cuộc sống văn minh , tiến bộ . Xã hội ngày một đi lên theo thời gian , đất nước ngày càng cần nhiều nhân tài có trình độ cao . hiểu biết rộng xây dựng đất nước phát triển , sánh vai với các cường quốc năm châu như Bác Hồ từng khuyên dạy . Học không phải là học cho đủ lớp để đi làm mà học còn có nghĩa là học mãi đến già , học những cái mình chưa biết .Vị lãnh tụ vĩ đại Lê – nin đã từng khuyên con cháu rằng : “Học , học nữa , học mãi ”. Chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu ý nghĩa sâu xa trong câu nói đó của ông .

Học là gì ? Học là tìm hiểu , khám phá những điều mình chưa biết , tích lũy kiến thức , rèn luyện bản thân để tăng hiểu biết , trình dộ về mọi mặt . Học không chỉ trong trường lớp mà chúng ta còn phải học ở ngoài đời . Ngoài học những kiến thức văn hóa mà chúng ta còn phải học cách làm người . Học rất đa dạng , học ở khắp mọi nơi , học bất kì lúc nào . Học nữa là học thêm tới mức cao hơn nữa , học hết trình độ này đến trình độ khác , học từ thấp tới cao . Như những người đã đi làm cần phải học thêm cao học , tiến sĩ , …Thế nào là học mãi . Học mãi có nghĩa là học liên tục , học đến suốt đời , học cả khi về già . Câu : “Học , học nữa , học mãi ” khuyên ta phải dốc hết sức mình vào việc học . Luôn luôn học hỏi những diều chưa biết để mở rộng thêm con đường dẫn đến thành công .

Tại sao phải học ? Trên dời , ai cũng phải học , ngay cả tổng thống hay người hành khất đều phải được giáo dục từ nhỏ . Trường học nào cũng dạy học sinh : “Tiên học lễ ,hậu học văn”. Học lễ phép , cách cư xử với xã hội , đạo đức . Từ nhỏ , chúng ta đã học đi , học nói , học gói , học mở . Còn khi đã đến tuổi đi học , chúng ta học thêm văn hóa . Môn học nào cũng vậy , ta phải học từ cái cơ bản nhất đến nâng cao . Bác Hồ đã dạy chúng ta rằng :" Người có tài mà không có đức là người vô dụng. Người có đức mà không có tài làm gì cũng khó"Nếu như ta học được đức tình tốt của mọi người mà không đến trường để trau dồi kiến thức thì không thể làm được việc gì lớn lao giúp ích cho xã hội . Như chúng ta muốn sang nước ngoài làm việc mà không biết tiếng Anh thì không thể nói chuyện để hiểu ý nhau được . Còn những người có hiểu biết cao mà không có nhân đức thì không giúp ích được gì cho đời . Họ chỉ biết làm giàu cho bản thân mình , bất chấp lời chê trách , phê phán của mọi người. Từ thời xưa đến nay , đất nước ta đã có biết bao nhiêu nhân tài , gương hiếu học đáng được khâm phục . Khoa học kĩ thuật ngày càng phát triển trên đà hiện đại hóa của thế giới . Giờ đây, con nguời phát minh ra nhiều vật dụng , khám phá ra nhiều điều bí ẩn mà xưa nay nhân dân chỉ có thể giải thích hiện tượng đó qua những chuyện cổ tích . Vì thế , chúng ta cần phải trau dồi thêm kiến thức để theo kịp thời đại , không lạc hậu để mọi người không xe thường mình . Việc học không tùy vào tuổi tác , công danh mà tùy vào sự cầu tiến , muốn làm giàu kho tàng kiến thức của mỗi người . Nhà bác học Dariwin đã nói với con trai của ông rằng : ‘ Bác học không có nghĩa là ngừng học ”.

Làm sao để luôn có ý chí trong học tập ? Chúng ta phải xác định mục đích học , ước mơ trong tương lai , ….để cố gắng đạt được ước mơ , nghề nghiệp mình yêu thích . Học không những giúp ích cho đất nước mà còn giúp ích cho bản thân chúng ta . Học để làm việc , kiếm sống cho bản thân mỗi người . Khi chúng ta đã xác định mục đích học tập thì bằng mọi giá chúng ta phải thành công dù có thất bại bao nhiêu lần đi chăng nữa . Kẻ thất bại là kẻ không dám thực hiện ước mơ của mình . Làm việc gì cũng phải có niềm đam mê , lòng nghị lực , quyết tâm thành công thì chúng ta mới làm nên những việc lớn . Anh Nguyễn Đôn Phú Lộc là một gương điển hình đáng để mọi gười noi theo . Anh vẫn tiếp tục đến trường , mỉm cười với mọi người mặc cho căn bệnh ung thư xương dày vò thể xác anh . Nhưng tinh thần và lòng nghị lực cao đã chiến thắng những nỗi đau về thể xác của anh . Thầy cô , bạn bè trong trường ai cũng yêu quý , nể phục anh . Học phải học từ từ không nên gấp vội . Trong lớp phải nghe cô giảng bài kĩ và về nhà phải học thuộc bài để áp dụng , thực hành vào thực tế .Khi đọc sách phải đọc kĩ từng câu chữ rồi xem qua một lượt . Đọc phần nào thấu triệt phần ấy . Học cũng như ăn cơm , cần phải nhai kỹ trước khi nuốt mới có lợi cho thân thể . Học tập phải kết hợp với suy nghĩ . Học tập gồm hai phương diện : lí thuyết, thực hành . Học lí thuyết mà không suy nghĩ tất hồ đồ không rõ . Còn thực hành không suy nghĩ tất thực hành không đúng . Trái lại , chỉ suy nghĩ mà không học tập và thực hành thì trống rỗng chẳng tăng trưởng được chút bản lĩnh nào . Ngoài ra , cần phải đọc thêm nhiều tài liệu , báo chí để mở mang thêm kiến thức của mình .

Tóm lại, lời khuyên của vị lãnh tụ Lê –nin có ý nghĩa rất sâu xa nhằm khuyên nhủ mọi người phải học mãi cả đời . Bản thân mỗi người phải cố gắng hết sức để xây dựng dất nước ngày càng đi lên trên nền kinh tế phát triển . Chúng ta hãy làm theo mong ước của Bác Hồ là : “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp được hay không ? Dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cừơng quốc năm châu được hay không, chính nhờ một phần lớn ở công họ tập của các em. ”

30 tháng 7 2016

1- Bạn hãy kể một số các bạn học tốt trong lớp của bạn rùi những bài học mà bạn học được thì cứ chém bừa ra kiểu như là: phải chăm chỉ học tập, nghe lời thầy cô, không nghỉ học mà không xin phép thầy cô, chuẩn bị bài và làm bài tập trước khi lên lớp...

2-- Luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi. 
- Học ăn học nói, học gói học mở. 
- Học hay cày biết. 
- Học một biết mười. 
- Học thầy chẳng tầy học bạn. 

19 tháng 3 2016

Khí hậu Bắc Mĩ phân hóa từ Bắc xuống Nam

Các kiểu khí hậu: hàn đới; ông đới; nhiệt đới

Phân hóa từ Đông sang Tây

Phía Đông ảnh hưởng của biển; mưa nhiều

Phía Tây Khí hậu lục địa mưa ít

Do ảnh hưởng của hai miền địa hình núi già phía đông và núi trẻ phía tây

Ngoài ra còn có sự phân hóa theo độ caobanh

19 tháng 3 2016

Khí hậu Bắc Mỹ có sự phân hoá rất đa dạng:

- Từ Bắc xuống Nam , có 3 vành đai khí hậu: hàn đới, ôn đới, nhiệt đới.

Đây là sự phân hoá khí hậu theo vỹ độ ( quy luật địa đới, độ vỹ càng cao góc tới càng nhỏ, lượng bức xạ mặt trời càng ít…)

- Tuy nhiên, khi đi từ Bắc xuống Nam, mỗi đới khí hậu lại có sự phân hoá theo chiều từ tây sang đông với các kiểu khí hậu bờ tây lục địa, hay bờ đông lục địa tuỳ theo vị trí gần hay xa đại dương và chịu ảnh hưởng của dòng biển nóng hay dòng biển lạnh. Đặc biệt có sự khác biệt khí hậu giữa vùng lãnh thổ phía đông và phía tây kinh tuyến 1000T của Hoa Kỳ. Sự phân hoá này là do sự chi phối của quy luật phi địa đới.

- Ngoài ra, khí hậu của Bắc Mỹ cũng bị quy luật đai cao, điều này thể hiện rõ nhất trên dãi Cooc-đi-e.

+ Chân núi có khí hậu cận nhiệt hay ôn đới tuỳ thuộc vào vị trí.

+ Lên cao thời tiết lạnh dần, nhiều đỉnh cao có băng tuyết vĩnh cữu.

28 tháng 4 2016

Ở châu đại dương các đảo và quần đảo có khí hậu nóng, ẩm, điều hòa, mưa nhiều vì:

- Nhiệt độ cao, lượng mưa lớn.

- Nằm ở vị trí xích đạo và nhiệt đới ẩm.

- Chịu ảnh hưởng của các dòng biển nóng Bắc và Nam xích đạo.

26 tháng 4 2016

Không bao giờ đầu hàng

Để mình chụp gửi qua cho

24 tháng 3 2017

- Xuất xứ : Khi Nguyễn Trung Trực bị bắt và đưa ra chém , ông đã khẳng khái nói :" Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam mới hết người Nam đánh Tây.
- Ý nghĩa: Khẳng định tinh thần quyết tâm đánh Pháp đến cùng của nhân dân ta
- Chứng minh:
+ Mặt trận Đà Nẵng : Ngay khi liên quân Pháp - Tây Ban Nha nổ súng xâm lược, nhân dân ta đã anh dũng chiến đấu và thực hiện "vườn không nhà trống"
+Mặt trận Gia Định: Khi Pháp đánh chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam Kì, các đội khỏi nghĩa binh ngày đêm bám sát, tìm cách bao vây tiêu diệt ddihjch
+ Miền Đông Nam Kì: Khi Pháp chiếm 3 tỉnh Đông Nam Kì, các toán nghĩa quân của Trương Định, Nguyễn Trung Trực chiến đấu anh dũng, lập nhiều chiến công
Sau khi triều Nguyễn kí hiệp ước Nhân Tuất ( 1862-1864)..
+Miền Tây Nam Kì: Khi Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì:
Đấu tranh vũ trang: Phan Tôn, Phan Liêm, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân, Trương Quyền..lãnh đạo nhân dân đánh giặc
Đấu tranh bằng văn học: Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Huân Nghiệp, Phan Văn Trị...
+ Mặt trận Bắc Kì: Nhân dân Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì

21 tháng 3 2016

Thiên nhiên trong thơ Bác luôn dạt dào vô tận, có biết bao những bình minh tinh khôi trong thơ Bác, cũng có biết bao nhiêu bóng chiều đã ngả xuống với hình ảnh của những cánh chim nghiêng. Và đặc biệt không thể nào quên nhắc đến ánh trăng trong thơ Bác. Tiêu biểu nhất phải kể đến hai bài thơ cảnh khuya và rằm tháng riêng. Có thể nói qua hai bài thơ ấy hình ảnh thiên nhiên hiện lên đẹp vô cùng.

Trước hết nó là một cảnh khuya với đêm trăng cùng tiếng suối nghe sao êm tai ngọt ngào trong bài cảnh khuya:

“Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà”

Bức tranh thiên nhiên có cả âm thanh, có cả màu sắc hình ảnh đường nét, có cả những tâm tư tình cảm có thể gọi là họa tình. Âm thanh ấy chính là tiếng suối ngọt ngào vang vọng cao vút như tiếng hát của người con gái ở đằng xa hát vọng lại như thầm thì dủ dỉ. Màu sắc kia chính là màu của ánh trăng vàng lung linh tỏ, nó có sức chiếu in cái tán cây kia xuống mặt đất như những bông hoa lớn. Tâm trạng của Người khi ấy thì đang thao thức không thể ngủ được vì lo nỗi nước nhà. Nếu như không lo thì cảnh tượng yên bình kia cũng không mấy chốc mà thành ra cái bãi chiến trường. Bốn câu thơ mang đến một bức tranh đêm khuya dịu dàng nhẹ nhàng, ánh trăng kia là ánh trăng của hòa bình yên ổn, tiếng hát kia như tiếng hát của ân tình thiết tha.

Thế còn đến với Nguyên Tiêu ta lại thấy được một bức tranh đẹp không kém hơn thế nữa nó còn ngập tràn ánh trăng vàng nữa:

“Rằm xuân lồng lộng trăng soi, 
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân. 
Giữa dòng bàn bạc việc quân, 
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền. ”

Cũng là nước là trăng đấy nhưng đến với bài thơ này ta thấy được hình ảnh thiên nhiên lung linh huyền ảo hơn. Nó không có những âm thanh của tiếng suối, sông, trời, nước đều nhuốm màu trăng và đó chính là màu xuân. Ánh trăng ấy còn ngân đầy thuyền nữa. Khá hay khi bác sử dụng từ ‘ngân” trong câu thơ cuối. Hình ảnh ánh trăng vàng soi tỏa hết cả thuyền mà khiến cho người ta thấy rằng trăng như tỏa bóng mình trên tất cả không chỉ sông nước, bầu trời mà còn ở trên thuyền nữa. Và trong bức tranh thiên nhiên ấy thì chúng ta cũng bắt gặp công việc của người chiến sĩ cộng sản ấy.

Như vậy có thể thấy rằng thiên nhiên trong thơ Bác qua hai bài thơ này đều tràn ngập ánh trăng và cảnh sông nước trong những cánh rừng cũng là nơi làm việc của Người và Đảng. Cả hai bức tranh đều gắn liền với những công việc tâm hồn nỗi lòng người chiến sĩ cách mạng, lo lắng cho vận mệnh của quốc gia dân tộc, bàn bạn việc quân.

Qua đây ta thấy hai bài thơ khác nhau nhưng lại có những nét tương đồng về thiên nhiên cũng như tâm trạng của tác giả. Có thể nói tất cả những điều đó đều giúp chúng ta thấy được vẻ đẹp tâm hồn bác. Đó chính là lòng yêu thiên nhiên vô cùng và nỗi thương dân, yêu quê hương đất nước của Hồ Chí Minh.