Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi a và c trái dấu thì ac < 0, suy ra –ac > 0, suy ra -4ac > 0
Ta có: ∆ = b 2 – 4ac, trong đó b 2 > 0
Nếu -4ac > 0 thì ∆ luôn lớn hơn 0.
Khi ∆ > 0 nghĩa là phương trình có hai nghiệm phân biệt.
Áp dụng :
Phương trình 3 x 2 – x – 8 = 0 có:
a = 3, c = -8 nên ac < 0
Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt.
Khi a và c trái dấu thì ac < 0, suy ra –ac > 0, suy ra -4ac > 0
Ta có: ∆ = b 2 – 4ac, trong đó b 2 > 0
Nếu -4ac > 0 thì ∆ luôn lớn hơn 0.
Khi ∆ > 0 nghĩa là phương trình có hai nghiệm phân biệt.
Áp dụng :
Phương trình 3 2 x 2 + 3 - 2 x + 2 - 3 = 0 có:
a = 3 2 , c = 2 - 3 nên ac < 0 (vì 2 < 3 )
Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt.
Ta thấy hai đường thẳng trên không có điểm chung với nhau nên chúng song song
Vì \(\dfrac{1}{-2}< >-\dfrac{2}{3}\) nên phương trình có nghiệm duy nhất
Xét (d): y = -2x + 3 có a = -2; b = 3
(d’) : y = 3x – 1 có a’ = 3 ; b’ = -1.
Có a ≠ a’ ⇒ (d) cắt (d’)
⇒ Hệ có nghiệm duy nhất.
1+1=2 bởi vì coi 1 là một người đứng ở điểm A bước lên một bước là công thêm 1 đơn vị còn nếu lùi xuống 1 bước có nghĩa là bớt đi 1 đơn vị
=>1+1=2.
C2:coi 1 là a
coi 1 nữa là b
Ta có:
- (a-b)^2=0
(a^2)-2ab+b^2=0
a^2+b^2=2ab
mà a=1, b=1. Ghép vào biểu thức trên.
1^2+1^2=2x1x1
1+1=2.
Đó chính là lý do 1+1=2.
để các bạn hỉu rõ mình đã vẽ hình và chia ra rồi đó nhìn vô thì có phải là 3 + 3 = 8 ko tick mình với nhé