K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2017

-Hệ tuần hoàn của sâu bọ thì dơn giản

- Còn hệ hô hấp cấu tạo thì phức tạp

Ý bn là Như z đúng ko ??

6 tháng 1 2018

leuleu Mơn bn nhiều nha

5 tháng 5 2021
Bộ sâu bọ là bộ ko xương sống còn bộ ăn thịt có xương sống
5 tháng 5 2021

cho mik sửa lại là bộ ăn sâu bọ chứ ko phải bộ sâu bọ nhaa

20 tháng 5 2016

Sự khác nhau về hệ tiêu hóa của lớp lưỡng cư,bò sát và lớp thú là:

Lưỡng cưBò sátThú

-Miệng có lưỡi phóng ra bắt mồi.

-Có dạ dày,ruột ngắn,gan-mật lớn,có tuyến tụy.

-Ruột già có khả năng hập thụ lại nước.Thải ra phân đặc.

-Bộ răng có 2 loại.

-Ruột và manh tràng lớn.

 

Sự khác nhau về hệ tuần hoàn của lớp lưỡng cư,bò sát và lớp thú là:

Lưỡng cưBò sátThú

-Tim có 3 ngăn:

+ 2 tâm nhĩ.

+1 tâm thất.

-Có 2 vòng tuần hoàn.

-Máu đi nuôi cơ thể là máu pha

-Tim có 3 ngăn:

+2 tâm nhĩ.

+1 tâm thất

+ Có vách hụt.

-Có 2 vòng tuần hoàn

-Máu đi nuôi cơ thể là máu ít pha

-Tim có 4 ngăn:

+ 2 tâm nhĩ

+2 tâm thất

-Có 2 vòng tuần hoàn.

-Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

 

Sự khác nhau về hệ hô hấp của lớp lưỡng cư,bò sát và lớp thú là:

Lưỡng cưBò sátThú

-Xuất hiện phổi. Hô hấp nhờ sự nâng bạ của thềm miệng.

-Da ẩm có hệ mao mạch dày đặc dưới da làm nhiệm vụ hô hấp.

-Phổi có nhiều vách ngăn.-Có nhiều túi phổi.

 

26 tháng 4 2021

1. Bộ ăn sâu bọ

- Có tập tính đào hang, tìm mồi và sống đơn độc (trừ thời gian sinh sản và nuôi con).

- Đặc điểm thích nghi:

+ Thú nhỏ, có mõm kéo dài thành vòi ngắn.

+ Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ gồm những răng nhọn, răng hàm cũng có 3 – 4 mấu nhọn.

+ Thị giác kém phát triển, khứu giác phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác dài ở trên mõm giúp thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi.

2. Bộ gặm nhấm

- Đặc điểm thích nghi:

+ Bộ thú có số lượng loài lớn nhất.

+ Có bộ răng thích nghi với chế độ gặm nhấm: thiếu răng nanh, răng cửa rất sắc và cách răng hàm một khoảng trống gọi là khoảng trống hàm.

3. Bộ ăn thịt

- Đặc điểm thích nghi:

* Bộ thú có bộ răng thích nghi với chế độ ăn thịt:

+ Răng cửa ngắn, sắc để róc xương.

+ Răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi.

+ Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để nghiền mồi.

+ Các ngón chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt dày nên bước đi rất êm.

+ Khi di chuyển các ngón chân tiếp xúc với đất.

+ Khi bắt mồi các vuốt sắc nhọn giương ra khỏi đệm thịt cào xé con mồi.

 

24 tháng 4 2016

1: Sinh sản: Thụ tinh trong, đẻ trứng, trứng có vỏ dai và phát triển trực tiếp

5: Hô hấp hoàn toàn bằng phổi, phổi có nhiều vách ngăn và nhiều mao mạch bao quanh

Sự thông khí ở phổi là nhờ sự hít vào thở ra do sự xuất hiện của cơ liên sườn

3; Tim thằn lằn có hai loại máu là màu đỏ tươi và máu pha Nói máu của thằn lằn ít bị pha hơn máu của ếch là do thằn lằn có vách hụt

2 tháng 3 2017

Thanh lan ở câu 1 là j vậy bạn

13 tháng 12 2017

ý của bạn là GTTS hệ tuần hoàn ở sâu bọ cấu tạo đơn giản còn hệ hô hấp thì caausn tạo phức tạp? phải ko

15 tháng 12 2017

I am jeff the killer to night i will find you GO TO SLEEP

Cấu tạo hệ tuần hoàn của lớp thú

Hệ tuần hoàn của thú gồm tim 4 ngăn với hệ mạch tạo thành 2 vòng tuần hoàn. Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

8 tháng 5 2017

Các bộ phận quan trọng của hệ tuần hoàn và hô hấp là tim và phổi được bảo vệ trong khoang ngực
Hệ tuần hoàn gồm tim 4 ngăn cùng với hệ mạch tạo thành 2 vòng tuần hoàn (hình 47.3). Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi đảm bảo sự trao đồi chất mạnh . là động vật hằng nhiệt.

19 tháng 7 2016

*thằn lằn:
-hô hấphổi có nhiều ngăn.cơ liên sườn tham gia vào hô hấp
-tuần hoàn:tim 3 ngăn,tâm thất có vách hụt
-bài tiết:có thận au.xoang huyệt có khả năng hấp thụ lại nước(nước tiểu đặc)

19 tháng 7 2016

*ếch:
-hô hấphổi đơn giản,ít vách ngăn.chủ yếu hô hấp bằng da
-tuần hoàn:tim 3 ngăn(2 tâm nhĩ và 1 tâm thất.máu pha trộn nhiều hơn)
-bài tiết:có thận sau và bóng lớn 

27 tháng 12 2021

Tham khao

Thân cá chép hình thoi dẹp, mắt không có mi mắt, thân phủ vảy xương tì lên nhau như ngói lợp; bên ngoài vảy có một lớp da mỏng, có tuyến tiết chất nhày. Vây có những tia vây được căng bởi lớp da mỏng, khớp động với thân. Đó là những đặc điểm giúp cá bơi lội nhanh trong nước.

27 tháng 12 2021

THAM KHẢO:

-Đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống bơi:

+ Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân.

+ Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước.

+ Vảy cá có da bao bọc, trong da có tuyến tiết chất nhày.

+ Vảy cá xếp như ngói lợp.

+ Vây cá gồm nhiều tia vây, căng bởi màng da mỏng khớp động với thân.

-Cấu tạo trong:

+Hệ tuần hoàn: Tim 2 ngăn(1 tâm nhĩ - 1 tâm thất). Có 1vòng tuần hoàn kín. 

+Hệ hô hấp: Miệng,hầu,thực quản, dạ dày, ruột , gan ,túi mật,hậu môn

11 tháng 9 2016

b1: sứa di chuyển bằng dù, khi du phồng lên , nước biển được hút vào. khi đầy nước dù cụp lại nước biển thoát mạnh về phía sau gây ra phản lực đưa sứa mạnh về phía trước.Như vậy sứa di chuyển bằng cách tạo phản lực.

11 tháng 9 2016

b2:sự sinh sản vô tính mọc chồi ở thủy tức và san hô cơ bản là giống nhau.

-chúng khác nhau chỗ : ở thủy tức khi chồi trưởng thành sẽ tách ra sống độc lập. còn san hô thì chồi vẫn dính vói cơ thể mẹ và tiếp tuc phát triển tạo thanh tập đoàn.