Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Cần phải quy định tốc độ giới hạn đối với các phương tiện giao thông khác nhau, trên những cung đường khác nhau. Vì với mỗi loại phương tiện khác nhau sẽ có mức quán tính khác nhau, trên những cung đường khác nhau sẽ có độ ma sát khác nhau, hay còn tùy thuộc vào thời tiết, mật độ giao thông, địa hình, … nên khi gặp tình huống bất ngờ các phương tiện cần có thời gian, khoảng cách an toàn để xử lí sự cố giúp giảm thiểu tối đa nguy cơ gây tai nạn giao thông.
- So sánh tốc độ tối đa của các phương tiện giao thông:
+ Xe ô tô chở người đến 30 chỗ (trừ xe buýt); ô tô tải có trọng tải nhỏ hơn hoặc bằng 3,5 tấn: 80 km/h.
+ Xe ô tô chở người trên 30 chỗ (trừ xe buýt); ô tô tải có trọng tải trên 3,5 tấn: 70 km/h.
+ Ô tô buýt; ô tô đầu kéo kéo sơ mi rơ moóc; ô tô chuyên dùng; xe mô tô: 60 km/h.
+ Ô tô kéo rơ moóc; ô tô kéo xe khác; xe gắn máy: 50 km/h.
Nhận xét:
+ Tốc độ tối đa của xe ô tô chở người trên 30 chỗ (trừ xe buýt); ô tô tải có trọng tải trên 3,5 tấn nhỏ hơn tốc độ tối đa xe ô tô chở người đến 30 chỗ (trừ xe buýt); ô tô tải có trọng tải nhỏ hơn hoặc bằng 3,5 tấn.
+ Tốc độ tối đa của xe ô tô kéo rơ moóc; ô tô kéo xe khác; xe gắn máy nhỏ hơn tốc độ tối đa xe ô tô buýt; ô tô đầu kéo kéo sơ mi rơ moóc; ô tô chuyên dùng; xe mô tô.
- Giải thích:
+ Do các xe ô tô có trọng tải lớn thì có quán tính lớn, khi hãm phanh rất khó để dừng lại ngay lập tức nên các xe có trọng tải càng lớn thì tốc độ tối đa càng nhỏ.
+ Xe mô tô có tốc độ tối đa lớn hơn xe gắn máy là bởi vì xe mô tô chạy bằng động cơ có dung tích xi-lanh từ 50 cm3 trở lên cho phép chạy với tốc độ cao hơn. Xe gắn máy là phương tiện chạy bằng động cơ được thiết kế với tốc độ lớn nhất chỉ 50 km/h.
- Chọn điểm ứng với s = 60 km trên trục Os. Từ điểm này, vẽ một đường nằm ngang cắt đồ thị tại một điểm C.
- Từ C, vẽ một đường thẳng đứng cắt trục Ot, ta được t = 2,0 h.
b) Cách xác định tốc độ của ca nô:
- Từ đồ thị, xác định được ca nô đi quãng đường s = 30 km trong thời gian t = 1,0 h.
- Tính tốc độ của ca nô bằng công thức: \(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{30}{1,0}=\)30 km/h
a, Vận tốc : v=30(km/h) (Dựa theo đồ thị)
Thời gian đi được quãng đường 60km:
t=s/v=60/30=2(h)
b, Tốc độ của cano: v=s/t=30km/h
Quy định về khoảng cách an toàn tối thiểu giữa các phương tiện giao thông ứng với các tốc độ khác nhau để giúp người điều khiển phương tiện giao thông có đủ thời gian phanh, tránh va chạm gây tai nạn.
Từ công thức tính tốc độ:
\(v = \frac{s}{t}\)
=> Công thức tính thời gian: \(t = \frac{s}{v}\)
Khi quãng đường s không đổi, từ biểu thức tính thời gian ta có t tỉ lệ nghịch với v, v càng lớn thì t càng nhỏ
=> Tốc độ càng lớn thì càng không có đủ thời gian cũng như khoảng cách để tránh va chạm gây tai nạn
(1): Lithium
(2): He
(3): Natrium
(4): Aluminum
(5): Ne
(6): P
(7): Chlorine
(8): Fluorine
a, Trong 3h đầu, ô tô chạy với vận tốc 60km/h
b, Khoảng thời gian ô tô dừng lại để khách nghỉ ngơi là giờ thứ 3 - giờ thứ 4 (1 tiếng)
Bảng 23.1
Yếu tố | Ảnh hưởng đến quang hợp |
Ánh sáng | - Thông thường, khi cường độ ánh sáng tăng thì hiệu quả quang hợp sẽ tăng ngược lại. Tuy nhiên, ánh sáng quá mạnh sẽ làm lá cây bị “đốt nóng”, làm giảm hiệu quả quang hợp. - Mỗi loài cây có một nhu cầu ánh sáng khác nhau: cây ưa sáng thường sống nơi có ánh sáng mạnh, cây ưa bóng thường sống ở nơi bóng râm. |
Nước | - Nước có ảnh hưởng kép tới quá trình quang hợp vì nước vừa là nguyên liệu của quang hợp, vừa là yếu tố tham gia vào việc đóng, mở khí khổng, liên quan đến sự trao đổi khí. |
Khí carbon dioxide | - Thông thường, khi cường độ khí carbon dioxide tăng thì hiệu quả quang hợp sẽ tăng. - Khi hàm nồng độ khí carbon dioxide tăng quá cao (khoảng 0,2%) hoặc giảm xuống quá thấp (thấp hơn 0,008% - 0,01%), cây sẽ không quang hợp được. |
Nhiệt độ | - Nhiệt độ thuận lợi nhất cho hầu hết các loài cây quang hợp là từ 25oC – 35oC. - Khi nhiệt độ giảm xuống quá thấp (thường dưới 10oC) hoặc tăng lên quá cao (trên 40oC), quá trình quang hợp sẽ giảm dần, thậm trí là dừng hẳn. |
(1): Lithium
(2): He
(3): Sodium
(4): Aluminium
(5): Ne
(6): P
(7): Chlorine
(8): Fluorine
Dựa vào Hình 11.2, ta thấy rằng phương tiện tham gia giao thông trên đường cao tốc, tốc độ tối đa khi không có mưa là 120 km/h, tốc độ tối đa khi có mưa phải giảm tốc độ xuống còn 100 km/h.
Sự khác biệt này là do khi trời mưa, đường trơn, ma sát giữa mặt đường và bánh xe giảm nên nếu đi quá nhanh thì sẽ dẫn đến xe không thể dừng gấp được và xảy ra tai nạn giao thông nếu không đủ khoảng cách an toàn.