K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2021

nguyên nhân 

-con người xả rác ra môi trường vùa khiến môi trường bị hủy hoại vùa khiến không khí nong lên làm các tảng băng ở bắc cực , nam cực và ở nhưng nói lạng buốt tan ra khiến mực nước dâng cao có nguy cơ làm các tp ở thấp hơn mục nước bị chìm và nuốt chửng

phương pháp

khuyến cáo không nên xả rác ra môi trường

chỉ ra tác hạo của việc xả rác bừa bãi 

6 tháng 5 2021

nguyên nhân

do con người sử dụng quá nhiều túi nilon đê đựng thực phẩm mà túi nilon thì phải mất từ 10 đến 100 năm để phân hủy vì vậy con người ta đã chôn nó xuống đất gây ô nhiễm đất trồng làm các cây trồng sẽ bị kém phát triển 

biện pháp khuyến cáo ko nên sử dụng túi nilon thay vào đó sử dụng túi tái chế

11 tháng 3 2022

Refer

 

– Một số thiên tai ở nước ta: sạt lở đất, lũ lụt, hạn hán.

-Biện pháp:

+ Trồng nhiều cây xanh, phủ xanh đất trống đồi trọc.

+ Bảo vệ rừng, ngăn chặn khai thác rừng, phá rừng bừa bãi.

11 tháng 3 2022

tham khảo

– Một số thiên tai ở nước ta: sạt lở đất, lũ lụt, hạn hán.

-Biện pháp:

+ Trồng nhiều cây xanh, phủ xanh đất trống đồi trọc.

+ Bảo vệ rừng, ngăn chặn khai thác rừng, phá rừng bừa bãi.

18 tháng 3 2022

tk

Nhờ cây xanh mà bầu không khí trở nên trong lành, giảm thiểu những tác nhân gây ô nhiễm môi trường. Ngoài ra, rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn, … góp phần phòng chống thiên tai, bão lũ vốn gây ra nhiều thiệt hại về người và của. Không những thế, rừng còn được trồng vì mục đích phát triển kinh tế.

Tham khảo:

Rừng cản không cho dòng chảy mặt chảy quá nhanh, làm cho lũ xuất hiện chậm hơn, giảm mức độ đột ngột và ác liệt của từng trận lũ.  thế, ở những vùng có nhiều rừng che phủ sẽ giảm bớt được thiên tai hạn hán và lũ lụt. Rừng càng nằm gần đầu nguồn sông, tác dụng điều hoà dòng chảy càng lớn hơn.

1. Em có nhận xét gì về sự đa dạng của động vật có xương sống? Điều đó ảnh hưởng như thế nào đối với tự nhiên và đối với đời sống con người? Em hãy đề xuất các biện pháp bảo vệ và phát triển đông vật có xương sống?2. trình bày vai trò của vật nuôi đối với đời sống con người? Cần làm gì để nâng cao lợi ích của vật nuôi mang lại và giảm tác hại của chúng?3. Em có...
Đọc tiếp

1. Em có nhận xét gì về sự đa dạng của động vật có xương sống? Điều đó ảnh hưởng như thế nào đối với tự nhiên và đối với đời sống con người? Em hãy đề xuất các biện pháp bảo vệ và phát triển đông vật có xương sống?

2. trình bày vai trò của vật nuôi đối với đời sống con người? Cần làm gì để nâng cao lợi ích của vật nuôi mang lại và giảm tác hại của chúng?

3. Em có nhận xét gì về sự đa dạng của động vật? Điều đó có lợi hay có hại đối với đời sống con người? Nêu nguyên nhân của sự suy giảm đa dạng động vật và đề ra biện pháp bảo vệ sự đa dạng đó?

4. Đa dạng sinh học là gì? Em hãy cho biết tình hình đa dạng sinh học ở địa phương? Nêu nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học và biện pháp bảo vệ sự đa dạng đó?

Giúp mình với nha!ngaingung

8
8 tháng 5 2016

k giúp nha mọi người okok

8 tháng 5 2016

2. bảo vệ con người, tài sản

+ Cung cấp thực phẩm

+Làm cảnh

+ Đem lại nguồn lợi về kinh tế

+ Cung cấp nguyên liệu cho một số nghành công nghiệp

Trang nguyễn chỉ làm được một câu thôi còn lại để tớ suy nghĩ đã nha

Câu 6: Để sử dụng lương thực - thực phẩm an toàn, em thường phải chú ý điều gì?Câu 7: Nguyên liệu là gì? Nêu cách sử dụng của một số nguyên liệu ?Câu 8: Trong gia đình em thường sử dụng nguồn nhiên liệu nào để đun nấu? Em hãy đề xuất biện pháp để sử dụng nhiên liệu đó một cách hiệu quả?Câu 9: Nhiên liệu hoá thạch khi  cháy tạo ra sản phẩm gì? Tác hại với môi trường như...
Đọc tiếp

Câu 6: Để sử dụng lương thực - thực phẩm an toàn, em thường phải chú ý điều gì?

Câu 7: Nguyên liệu là gì? Nêu cách sử dụng của một số nguyên liệu ?

Câu 8: Trong gia đình em thường sử dụng nguồn nhiên liệu nào để đun nấu? Em hãy đề xuất biện pháp để sử dụng nhiên liệu đó một cách hiệu quả?

Câu 9: Nhiên liệu hoá thạch khi  cháy tạo ra sản phẩm gì? Tác hại với môi trường như thế nào?

Câu 10: Chất tinh khiết, hỗn hợp ?

Câu 11: Hỗn hợp đồng nhất, hỗn hợp không đồng nhất?Chất rắn tan và chất rắn không tan trong nước? Các yếu tố ảnh hưởng đến lương chất rắn hòa ta trong nước? Chất khí tan trong nước? Dung dịch, dung môi, chất tan?Huyên phù, nhũ tương?

Câu 12:Một số phương pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp?

Câu 13: Phân biệt động vât không xương sống va động vật có xương sống?

Câu 14: Trình bày đặc điểm cơ bản của các nhóm động vật không xuong sống và động vật có xương sống?

Câu 15: nêu một số tác hại của động vật trong đời sống?

Câu 16: Đa dạng sinh học là gì? Nêu vai trò của đa dạng sinh học? Nêu một số biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học?

5
26 tháng 5 2022

C7:

nguyên liệu là vật liệu tự nhiên (vật liệu thô ) chưa qua xử lý và cần được chuyển hóa để tạo ra sản phẩm


C10

chất tinh khiết (chất nguyên chất )chất được tạo ra từ một chất duy nhất ví dụ đường Hồ nước cất

 

hỗn hợp được tạo ra khi hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau ví dụ bột canh nước mắm tương ớt nước đường dầu ăn nước muối xì dầu ....

C11

-Hỗn hợp đồng nhất là hỗn hợp có thành phần giống nhau tại mọi vị trí trong toàn bộ hỗn hợp .
-Hỗn hợp không đồng nhất là hỗn hợp không giống nhau trong toàn bộ hỗn hợp.

 

-Một số chất rắn ăn tan được trong nước và một số chất rắn không tan được trong nước khả năng tan trong nước khác nhau.

-Muốn chất rắn tan nhanh trong nước có thể thực hiện1,2 hoặc 3  biện pháp sau :
-khuấy đều dung dịch -
-đun nóng dung dịch
- nghiền nhỏ chất rắn.

 

-Một số chất khí có thể tan trong nước khả năng tan trong nước của các chất khí là khác nhau.

- -Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của chất tan và dung môi.
-Chất tan là :chất được hòa tan trong dung môi ,chất tan có thể là : chất rắn, chất lỏng, chất khí .
-Dung môi là: chất dùng để hòa tan chất ta .
+Dung môi thường là chất lỏng.

-Huyện Phủ là một hỗn hợp không đồng nhất gồm các hạt chất rắn phân tán lơ lửng trong môi trường chất lỏng.

-Nhũ tương làm hỗn hợp không đồng nhất gồm một hay nhiều chất lỏng phân tán trong môi trường chất lỏng nhưng không tan trong nhau. 

26 tháng 5 2022

C16 

-Đa dạng sinh học là nguồn tài nguyên quý giá đối với tự nhiên và con người +Trong tự nhiên đa dạng sinh học góp phần bảo vệ đất ,bảo vệ nước chắn sóng ,chắngió ,điều hòa khí hậu,... +Đối với thực tiễn đa dạng sinh học cung cấp các sản phẩm sinh học cho con người như lương thực, thực phẩm ,dược liệu..... 

-Bảo vệ đa dạng sinh học +Nghiêm cấm phá rừng bảo vệ môi trường sống của động vật hoang dã . +Cấm săn bắt, buôn bán, tiêu thụ trái phép các loài động vật và thực vật quý hiếm. +Xây dựng khu bảo tồn động vật hoang dã +Tuyên truyền ,giáo dục rộng rãi trong nhân dân để tăng cường bảo vệ rừng Trồng nhiều cây xanh, xử lý rác thải.

18 tháng 1 2022

Bài 1:

- Nguyên nhân có thể làm cho diện tích rừng và đa dạng thực vật bị suy giảm là:

+ Cháy rừng.

+ Rừng bị chặt phá.

+ Đốt rừng làm nương rẫy.

+ Nhiều thủy điện được xây dựng.

Tham khảo

9 tháng 5 2016

tra loi giong trang nguyen bay huy sama á bạn

9 tháng 5 2016

câu 1 ko có sushi ơi

 

Câu 1 : Theo em người nông dân sử dụng biện pháp phòng trừ sâu hại nào để đảm bảo hiệu quả và an toàn ?A : sử dụng thuốc trừ sâu hóa học để diệt trừ sâu hạiB : sử dụng sức người để bắt sâu phòng trừ sâu hạiC : sử dụng các loại thiên địch để tiêu diệt sâu hạiD : khùng có biển pháp nào có thể tiêu diệt sâu hại mà đảm bảo an toàn hiệu quả. Đặc điểm chung của nấm...
Đọc tiếp

Câu 1 : Theo em người nông dân sử dụng biện pháp phòng trừ sâu hại nào để đảm bảo hiệu quả và an toàn ?

A : sử dụng thuốc trừ sâu hóa học để diệt trừ sâu hại

B : sử dụng sức người để bắt sâu phòng trừ sâu hại

C : sử dụng các loại thiên địch để tiêu diệt sâu hại

D : khùng có biển pháp nào có thể tiêu diệt sâu hại mà đảm bảo an toàn hiệu quả. Đặc điểm chung của nấm là:

A. : Cơ thể gồm những sợi không màu, số ít có cấu tạo đơn bào

B. : Nhiều nấm có cơ quan sinh sản là mũ nấm

C. : Sinh sản chủ yếu bằng bào tử, là những cơ thể dị dưỡng

D. : Tất cả các phương án trên

Câu 2: Những loài nấm độc thường có điểm đặc trưng nào sau đây ?

A. : Tỏa ra mùi hương quyến rũ

B :. Thường sống quanh các gốc cây

C. : Có màu sắc rất sặc sỡ

D. : Có kích thước rất lớn

Câu 3: Nấm khác tảo ở điểm nào?

A. Nấm đã có mạch dẫn

B. Nấm không có chất diệp lục như tảo nên dinh dưỡng bằng cách hoại sinh hoặc kí sinh

C. Nấm chưa có mạch dẫn, tảo đã có mạch dẫn

D. Nấm đã có rễ, thân, lá

Câu 4: Nấm không phải thực vật vì:

A. Chúng sinh sản chủ yếu bằng bào tử

B. Cơ thể chúng không có chất diệp lục nên không tự dưỡng được

C. Cơ thể chúng không có dạng thân, lá

D. Cơ thể chúng có dạng sợi

Câu 5: Ở người, bệnh nào dưới đây do nấm gây ra ?

A. Tay chân miệng B. Á sừng C. Bạch tạng D. Lang ben

Câu 6: Chất kháng sinh pênixilin được sản xuất từ một loại

A. nấm men. B. mốc trắng. C. mốc tương. D. mốc xanh.

Câu 7: Ở nấm, các phiến mỏng chứa rất nhiều bào tử nằm ở:

A. Mặt dưới mũ nấm B. Mặt trên mũ nấm C. Dưới sợi nấm D. Trên sợi nấm

Câu 8: Mốc trắng dinh dưỡng bằng hình thức

A. kí sinh. B. tự dưỡng. C. cộng sinh. D. hoại sinh.

Câu 9: Nhiệt độ thích hợp nhất cho sự phát triển của nấm là

A. 25oC - 30oC

B. 15oC - 20oC

C. 35oC - 40oC

D. 30oC - 35oC

Câu 10: Loại nấm nào dưới đây được sử dụng làm thức ăn cho con người ?

A. Nấm than B. Nấm sò C. Nấm men D. Nấm von

Câu 11: Khi nói về mốc trắng, nhận định nào dưới đây là không chính xác ?

A. Thường tìm thấy trong cơm để lâu ngày, ruột bánh mì để thiu

B. Tồn tại vách ngăn giữa các tế bào trong sợi nấm

C. Sinh sản bằng bào tử

D. Không chứa diệp lục

Câu 12: Loại nấm nào dưới đây thường gây hại trên cây ngô ?

A. Nấm thông B. Nấm von C. Nấm than D. Nấm lim 

 

 

2
28 tháng 3 2022

huhu cíu mik vs

28 tháng 3 2022

Câu 1 : Theo em người nông dân sử dụng biện pháp phòng trừ sâu hại nào để đảm bảo hiệu quả và an toàn ?

A : sử dụng thuốc trừ sâu hóa học để diệt trừ sâu hại

B : sử dụng sức người để bắt sâu phòng trừ sâu hại

C : sử dụng các loại thiên địch để tiêu diệt sâu hại

D : khùng có biển pháp nào có thể tiêu diệt sâu hại mà đảm bảo an toàn hiệu quả.

Đặc điểm chung của nấm là:

A. : Cơ thể gồm những sợi không màu, số ít có cấu tạo đơn bào

B. : Nhiều nấm có cơ quan sinh sản là mũ nấm

C. : Sinh sản chủ yếu bằng bào tử, là những cơ thể dị dưỡng

D. : Tất cả các phương án trên

Câu 2: Những loài nấm độc thường có điểm đặc trưng nào sau đây ?

A. : Tỏa ra mùi hương quyến rũ

B :. Thường sống quanh các gốc cây

C. : Có màu sắc rất sặc sỡ

D. : Có kích thước rất lớn

Câu 3: Nấm khác tảo ở điểm nào?

A. Nấm đã có mạch dẫn

B. Nấm không có chất diệp lục như tảo nên dinh dưỡng bằng cách hoại sinh hoặc kí sinh

C. Nấm chưa có mạch dẫn, tảo đã có mạch dẫn

D. Nấm đã có rễ, thân, lá

Câu 4: Nấm không phải thực vật vì:

A. Chúng sinh sản chủ yếu bằng bào tử

B. Cơ thể chúng không có chất diệp lục nên không tự dưỡng được

C. Cơ thể chúng không có dạng thân, lá

D. Cơ thể chúng có dạng sợi

Câu 5: Ở người, bệnh nào dưới đây do nấm gây ra ?

A. Tay chân miệng B. Á sừng C. Bạch tạng D. Lang ben

Câu 6: Chất kháng sinh pênixilin được sản xuất từ một loại

A. nấm men. B. mốc trắng. C. mốc tương. D. mốc xanh.

Câu 7: Ở nấm, các phiến mỏng chứa rất nhiều bào tử nằm ở:

A. Mặt dưới mũ nấm B. Mặt trên mũ nấm C. Dưới sợi nấm D. Trên sợi nấm

Câu 8: Mốc trắng dinh dưỡng bằng hình thức

A. kí sinh. B. tự dưỡng. C. cộng sinh. D. hoại sinh.

Câu 9: Nhiệt độ thích hợp nhất cho sự phát triển của nấm là

A. 25oC - 30oC

B. 15oC - 20oC

C. 35oC - 40oC

D. 30oC - 35oC

Câu 10: Loại nấm nào dưới đây được sử dụng làm thức ăn cho con người ?

A. Nấm than B. Nấm sò C. Nấm men D. Nấm von

Câu 11: Khi nói về mốc trắng, nhận định nào dưới đây là không chính xác ?

A. Thường tìm thấy trong cơm để lâu ngày, ruột bánh mì để thiu

B. Tồn tại vách ngăn giữa các tế bào trong sợi nấm

C. Sinh sản bằng bào tử

D. Không chứa diệp lục

Câu 12: Loại nấm nào dưới đây thường gây hại trên cây ngô ?

A. Nấm thông B. Nấm von C. Nấm than D. Nấm lim 

 

26 tháng 4 2023

sos 

26 tháng 4 2023

pls mai m thi r

28 tháng 1 2017

Đáp án: D

các biện pháp giúp bảo vệ sự đa dạng của thực vật: Ngăn chặn phá rừng, hạn chế việc khai thác bừa bãi thực vật quý hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài. Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài thực vật quý hiếm đặc biệt. Xây dựng các khu bảo tồn, vườn Quốc gia,… để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quý hiếm. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng. – SGK 158+159