Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài làm
a) Từ " gánh vác ": gánh lấy những việc khó khăn nặng nề.
- Từ " đất nước ": phần lãnh thổ trong quan hệ với dân tộc làm chủ và sống trên đó .
- Từ " ăn ở ": cư xử, đối xử trong đời sống.
- Từ " sắt đá ": cứng cỏi, kiên quyết đến mức không gì lay chuyển được .
# Học tốt #
Câu 1:quần áo,chờ đợi.Do thói quen,phong thục,văn hóa người Việt Nam
Câu 2:- gánh vác: gánh lấy những việc khó khăn nặng nề.
- đất nước: phần lãnh thổ trong quan hệ với dân tộc làm chủ và sống trên đó .
- ăn ở: cư xử, đối xử trong đời sống.
các từ có thể đổi trật tự là đi đứng,chờ đợi vì chức vụ và ý nghĩa của hai từ nầy đều tương đương nhâu
gánh vác là chỉ sự chăm lo,thực hiện công việc nặng nề
ăn ở chỉ ư sử đối với mọi người trong cuộc sống
- em bé đã tập tệ biết nói
( sai âm) = bập bẹ
- đất nước ta ngày càng sáng sủa
( sai nghĩa) = tươi đẹp
- ăn mặc của chị thật là giản dị
( tính chất, ngữ pháp) = chị thật là giản dị
- quân Thanh do Tôn Sĩ Nghị lãnh đạo sang xâm lược việt nam
( sắc thái biểu cảm) = cầm đầu
- em bé trông thật khả ái
( sai lạm dùng từ hán việt) = dễ thương/ đáng yêu
-Tập tẹ:sử dụng từ không đúng âm,không đúng chính tả
Sửa: bập bẹ
-Sáng sủa:sử dụng từ không đúng nghĩa
Sửa:tươi đẹp
-Ăn mặc:Sử dụng không đúng ngữ pháp của từ
Sửa :Cách ăn mặc
-Lãnh đạo:sử dụng từ không đúng sắc thái biểu cảm , hợp với tình huống giao tiếp
Sửa: cầm đầu
-Khả ái: Lạm dụng từ Hán Việt
Sửa : đáng yêu hoặc dễ thương
chúc bn hok tốt !!!!
-
b, tập tẹ - bập bẹ
sáng sủa -tươi sáng
ăn mặc - cách ăn mặc
lãnh đạo - cầm đầu
khả ai - đáng iu
a, 1-sai âm
2 -sai nghĩa
3 - ko đúng t/c ngữ pháp của từ
4 - ko đúng sắc thái biểu cảm, hợp vs tình huống giao tiếp
5 - lạm dụng từ hán việt
1. Sử dụng từ đúng âm , đúng chính tả
Em bé đã tập tẹ biết nói
Sửa : tập tẹ -> tập toẹ
2. Sử dụng từ đúng nghĩa
Đất nước ta ngày càng sáng sủa
Sửa : sáng sủa -> tươi đẹp , đổi mới
3. Sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp của từ
Ăn mặc của chị thật là giản dị
Sửa : ăn mặc -> cách ăn mặc
4. Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp phong cách
Quân Thanh do Tôn Sĩ Nghị lãnh đạo sang xâm lược nước ta.
Sửa : lãnh đạo -> cầm đầu
5. Không lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt.
Em bé trông thật khả ái
Sửa : khả ái -> dễ thương
-sai âm (tập tẹ -> bập bẹ)
-sai nghĩa(sáng sủa->tươi đẹp)
-sai tính chất ngữ pháp(ăn mặc-> phong cách)
- sắc thái biểu cảm (lãnh đạo->cầm đầu)
-lạm dụng từ Hán Việt (khả ái-> dthw/ đág yêu)
Bài 2:
a)Các tiếng trong từ ghép cùng nghĩa
b)Các tiếng trong từ ghép gần nghĩa
c)Các tiếng trong từ ghép trái nghĩa
Bài 1:
các từ ghép có thể đổi trật tự giữa các tiếng việt là
+ đi đứng →→đứng đi
+ ăn uống →→uống ăn
+ quần áo→→ áo quần
+ vui tươi →→tươi vui
+ chờ đợi →→đợi chờ
Vì các ghép trên khi đội trật tự giữa các từ tiếng việt thì vẫn giữ nguyên nghĩa như các từ ghép ban đầu
Bài 3:- gánh vác: gánh lấy những việc khó khăn nặng nề.
- đất nước: phần lãnh thổ trong quan hệ với dân tộc làm chủ và sống trên đó .
- ăn ở: cư xử, đối xử trong đời sống.
- sắt đá: cứng cỏi, kiên quyết đến mức không gì lay chuyển được .
Bài 4: - Hai từ "mát tay", "nóng lòng" ghép từ hai tính từ chỉ cảm giác ( mát, nóng ) với hai danh từ ( tay, lòng ), khi ghép lại, hai từ này có ý nghĩa khác hẳn với nghĩa của các từ tạo nên chúng.
+ Mát tay : chỉ những người dễ đạt được kết quả tốt, dễ thành công trong công việc.
+ Nóng lòng : chỉ trạng thái, tâm trạng của con người rất mong muốn được biết hay được làm điều gì đó
- Các từ "gang" và "thép" vốn là các danh từ chỉ vật, nhưng khi ghép lại, chúng trở thành từ mang ý nghĩa là phẩm chất của con người.
- Các từ "tay" và "chân" cũng vậy, chúng vốn là những danh từ dùng để chỉ bộ phận trên cơ thể người nhưng khi ghép lại, chúng trở thành 1 từ chỉ 1 loại đố tượng người.
Bài 5:
a). Vợ chàng quỷ quái tinh ma
Phen này kẻ cắp bà già gặp nhau.
“Kẻ cắp” là kẻ có nhiều thủ đọan mánh lới nhưng nếu gặp “bà già” có nhiều kinh nghiệm sống, lão luyện, cẩn thận thì cũng khó mà thi thố được.
Hàm ý của câu thơ có thành ngữ “Kẻ cắp, bà già gặp nhau”: Thúy Kiều “thông báo” cho Thúc Sinh về cuộc gặp gỡ sắp tới giữa mình và Hoạn Thư. Thúy Kiều không còn non nớt, ngây ngô như trước. Do đó được dự báo sẽ căng thẳng.
b) Ðời ta gương vỡ lại lành
Cây khô cây lại đâm cành nở hoa.
Thành ngữ này nói ý hàn gắn, đoàn tụ, sự thay đổi từ xấu thành tốt trong đời sống.
đất nước :phần lãnh thổ trong quan hệ với dân tộc và sống trên đó
ăn ở :cử xử , đối xử trong đời sống
ý chí : khả ăng tự xác định mục đích cho hành động và quyết tâm đạt cho được mục đích đó
bạn tham khảo nhé
Đất nước trong tiếng Việt chỉ quốc gia
ăn ở Đối xử với người khác.
ý trí Là khả năng tự xác định mục đích cho hành động và hướng hoạt động của mình, khắc phục mọi khó khăn nhằm đạt mục đích đó.