K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 12 2019

- Trống đồng (đồng ở đây chỉ chất liệu).

- Đồng nghiệp (đồng ở đây có nghĩa là cùng, đồng nghiệp- người cùng làm việc).

- Đồng ruộng (đồng ở đây chỉ khoảng đất rộng để canh tác).

- Đồng tiền ( đồng ở đây là danh từ chỉ đơn vị).

6 tháng 12 2019

- Trống đồng

Đồng : chỉ chất liệu

- Đồng nghiệp

Đồng : chỉ sự giống nhau, tương đồng (ở đây giống nhau về nghề nghiệp-làm nghề giống nhau)

- Đồng ruộng

Đồng : 1 khoảng đất để nông dân canh tác,sản xuất nông nghiệp

- Đồng tiền

Đồng : đơn vị tiền tệ

14 tháng 10 2021

Tham khảo :

- Trống đồng

Đồng : chỉ chất liệu

- Đồng nghiệp

Đồng : chỉ sự giống nhau, tương đồng (ở đây giống nhau về nghề nghiệp-làm nghề giống nhau)

- Đồng ruộng

Đồng : 1 khoảng đất để nông dân canh tác,sản xuất nông nghiệp

- Đồng tiền

Đồng : đơn vị tiền tệ

14 tháng 10 2021

Em tham khảo:

a, đồng trong trống đồng: là 1 kim loại màu nhạt

b, đồng trong đồng nghiệp: là người làm cùng 1 chỗ

c, đồng trong đồng ruộng: là nơi trồng lúa, hoa màu...

d, đồng trong đồng tiền: là đơn vị tiền tệ của Việt Nam

9 tháng 12 2018

a, đồng trong trống đồng: là 1 kim loại màu nhạt

b, đồng trong đồng lòng: là cùng

c, đồng trong đồng tiền: là đơn vị tiền tệ của Việt Nam

9 tháng 12 2018

từ đồng 1 có nghĩa là chất liệu đc làm bằng đồng,thường dùng để làm dây điện và chế hợp kim

từ đồng 2 có nghĩa là giống như nhau,ko có j khác nhau

từ đồng 3 có nghĩa là từ dùng để chỉ từng đơn vị riêng lẻ của tiền tệ bằng kim loại,hình tròn

CHÚC BN HC TỐT!!!^^

17 tháng 11 2018

a) ko bt

b) đồng ở đây là cùng

c) ko bt

d) đồng đây là đồng ruộng

k mk nhé 💕💕💕

Mình biết nè !!

a, Tái hóa

b, Cùng

c,Chỉ sử vật là bức tượng đồng 

d, Đồng ruộng

Hok Tốt

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
20 tháng 12 2018

1. a. 

tự do: không bị ràng buộc bởi bất cứ điều gì, có thể làm điều mình muốn

mẫu tự: con chữ được dùng làm mẫu

tự cao: cho mình là trên hết, hơn hẳn những người khác

b.

mẫu tử: mẹ con

cảm tử: dũng cảm hi sinh

nam tử: người nam nhi, đàn ông thời xưa, có tráng trí, lí tưởng cao đẹp

c.

đồng bào: cùng sinh ra từ một bọc, cùng bao bọc, che chở nhau

nhi đồng: trẻ nhỏ

đồng tiền: một dạng quy ước của xã hội dùng để định giá hàng hóa, giá trị của một sản phẩm

2. Năm thành ngữ Hán Việt:

- Bách văn bất như nhất kiến: Trăm nghe không bằng một thấy.

- Diệp lạc quy căn: Lá rụng về cội.

- Đại ngư cật tiểu ngư: Cá lớn nuốt cá bé.

- Đức năng thắng số: Có đạo đức có thể thắng được số phận.

- Hữu chí cánh thành: Có chí thì nên.

- Hữu duyên thiên lý năng tương ngộ, vô duyên đối diện bất tương phùng: Có duyên với nhau thì xa nghìn dặm rồi cũng gặp, vô duyên thì trước mặt vẫn không thành.

3.

- Yếu tố chính đứng trước yếu tố phụ đứng sau: phát thanh, bảo mật, phòng hỏa

- Yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau: hữu ích, thi nhân, đại thắng, tân binh, hậu đãi

24 tháng 10 2021

Tìm nghĩa của từ “đồng” trong nhóm từ sau: đồng nghiệp, đồng môn, đồng hương, đồng niên

-> Từ “đồng” mang nghĩa cùng

10 tháng 11 2021

C
B

10 tháng 11 2021

9.D.

 

7 tháng 8 2018

 la1: tên một con vật (con la)
- la2: tên gọi một nốt nhạc (nốt la)
- la3: chỉ một dạng của lời nói (la mắng)
- lốp1: chất lượng của lúa (lúa lốp)
- lốp2:tên gọi một bộ phận của xe(lốp xe)
- ga1:nơi đỗ của tàu(ga xe lửa)
- ga2(trải giường): Vật dùng để trải lên trên đệm
- ga3(bếp ga): chất đốt
- đầm1: để đầm nền nhà (cái đầm)
- đầm2: nơi rộng, có nước(hồ, ao)
- đầm3: trang phục (váy đầm) 

- lốp 1 : vành cao su bọc ngoài săm của bánh một số loại xe, tiếp xúc trực tiếp với mặt đường 

bộ phận của bánh xe 

lốp 2 : (lúa) lớn quá nhanh, có thân cao, lá dài nhưng lép hạt ( lúa bị lốp ) 

hok tốt 

1 tháng 11 2016

a)

- Nghĩa của mỗi từ lồng:

+ loonhg : sự đan xen ( che chở ) giữa vật với vật

+ lồng : Đồ đan bằng tre, nứa hoặc vật liệu khác, dùng để nhốt chim, gà,…

+ lồng : Nói ngựa, trâu vùng lên hoặc chạy xông xáo;

b)

Nghĩa của hai từ lồng trên không có liên hệ gì với nhau. Đây là hiện tượng đồng âm: là hiện tượng các từ giống hệt nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì đến nhau.

c) Căn cứ vào ngữ cảnh , quan hệ của từ với các từ còn lại trong câu

d)Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh ( thường là chữ viết giống nhau, đọc giống nhau ) nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.

1 tháng 11 2016

a) -Lồng (1) : tầng lớp , đan cài, quấn quýt

-Lồng (2): Hoạt động của con vật đang đứng im bỗng nhảy dựng lên rất khó kìm giữ. (Động từ)
-Lồng (3): Chỉ đồ vật làm bằng tre, kim loại dùng để nhốt vật vật nuôi. (Danh từ)
b) c) *So sánh:
- Phát âm :giống nhau.
- Nghĩa: khác nhau không liên quan đến nhau.
d) Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.

6 tháng 12 2016

Quê hương em rất thanh bình và yên tĩnh,có những cánh đồng thẳng cánh cò bay chạy theo những con đường làng quanh co. Những buổi sáng mùa xuân đứng ở đầu làng mà nhìn cánh đồng thì thích thú biết bao! Gió xuân nhẹ thổi sóng lúa nhấp nhô từng đợt đuổi nhau ra xa tít. Một đàn cò trắng dang rộng đôi cánh bay qua, nổi bật trên nền trời xanh thẳm. Đầu làng có con sông nước xanh ngắt, trong lành. Vào những buổi chiều, cánh đồng rộn lên những câu hò, câu hát hay vang trời của những người dân hay đi làm cỏ Gần cánh đồng có cây đa to để mọi người ngồi nghỉ sau những buổi lao động mệt nhọc. Mùa lúa chín, trong biển lúa vàng ánh lên màu đen nhánh của những cái liềm của người dân đi gặt. Rải rác khắp cánh đồng là những chiếc nón trắng của người đi gặt nhấp nhô lên xuống.
- Những từ đồng nghĩa là: thanh bình và yên tĩnh; xanh thẳm và xanh ngắt.
- Những từ trái nghĩa là: thẳng >< quanh co; đứng >< ngồi; trắng >< đen; gần >< xa; lên >< xuống.
- Những từ đồng âm: hay (câu hát hay: chỉ khen ngợi, hay đi làm cỏ: chỉ mức độ thường xuyên)