Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vì hơi nước bay hơi nên bốc lên, gặp không khí lạnh thì ngưng tụ lại tạo thành làn khói trắng ngay miệng vòi ấm.
Hiện tượng khói trắng tỏa ra ở miệng vòi ấm khi đun nước là do cả sự bay hơi lẫn ngưng tụ vì hơi nước trong ấm bay hơi bay ra vòi gặp không khí lạnh liền bị ngưng tụ thành giọt sương nhỏ, ta thấy như khói trắng
Ví dụ:
Khi đổ nước sôi vào ly, hơi nước sẽ bốc lên ( bay hơi).
Vì: Khi nước sôi thì có nhiệt độ nóng khi đổ ra ly sẽ gặp nhiệt độ lạnh là hơi nước bốc hơi.
Chúc bạn học tốt!!!!
hiện tượng thủy triều đưa nc biển vào đất liền.....ở đó có cái lỗ để dug nhữg hạt muối còn chưa hoàn chỉnh, van con hoi nc..sau đó họ cho ra nắng,.....de bay hoi dj de tao thanh muoi
Ai cho bạn câu hỏi này vậy? Bạn có hiểu hữu cơ là gì không.
Câu hỏi này rất chung chung, nếu giải thích đầy đủ thì dài dòng lắm.
Ở cốc nước đá thì nhiệt độ thấp.
=> Hơi nước trong không khí ngưng tụ lại bám vào mặt ngoài cốc nước đá.
=> Làm ta thấy hiện tượng này.
* Hiện tượng bay hơi :
Khi ta phơi quần áo ngoài trời nắng, một thời gian sau quần áo khô
Vì : Nước trong quần áo bay hơi hết chỉ còn quần áo nên ta thấy quần áo khô
Khi ta lau bảng trong lớp học, lát sau bảng khô
Vì : Nước trên bảng bay hơi hết chỉ còn cái bảng nên ta thấy nó khô
* Hiện tượng ngưng tụ :
Một chai nước đựng nước và đá, ta thấy ngoài chai nước có những hạt nước
Vì : Hơi nước xung quanh ta bám vào chai nước, lạnh rồi ngưng tụ thành hơi nước
Khói là bịu bẩn kèm theo không khí nóng. Khi không khí nóng lên, mật độ không khí giảm do đó trọng lượng riêng giảm làm cho khó bay lên cao. Còn hơi lạnh thì ngược lại, mật độ không khí tăng lên làm cho khối lượng riêng tăng nên khí lạnh chìm xuống dưới