Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phụ thuộc vào tỉ lệ thành phần hóa học của xương:
- Đối với trẻ em: Tỉ lệ cốt giao nhiều hơn chất vô cơ nên xương trẻ em mềm dẻo và có tính đàn hồi, khi gãy xương thì phục hồi nhanh.
- Đối với người già và người trưởng thành: chất vô cơ nhiều hơn cốt giao nên xương cứng chắc nhưng giòn ( nhất là với người già) , dễ gãy khi va chạm mạnh, khi gãy xương thì sự phục hồi rất chậm và không chắc chắn.
Gãy xương là hiện tượng phá vỡ xương. Hầu hết các loại gãy xương cần một lực mạnh tác động lên xương bình thường. Ngoài gãy xương, còn có kèm theo các thương tổn phần mềm hệ cơ xương. Các chấn thương hệ cơ xương khớp rất thường gặp và đa dạng về cơ chế, mức độ nghiêm trọng cũng như điều trị.
Giải thích:
1.
Người già dễ gãy xương và khi gãy thì sự phục hồi diễn ra chậm , không chắc chắn là vì :
- Người già sự phân hủy nhiều hơn sự tạo thành , đồng thời tỉ lệ chất cốt giao giảm vì vậy xương trở nên giòn , xốp và dễ bị gãy khi có va chạm .
- Chất hữu cơ ngoài chức năng tạo tính dẻo dai còn hỗ trợ cho quá trình dinh dưỡng xương . Do tuổi già chất hữu cơ giảm nê khi gãy xương thì sự phục hồi diễn ra chậm , không chắc chắn .
2.- Để xương và hệ cơ phát triển khỏe mạnh chúng ta phải:
+ Có một chế độ dinh dưỡng hợp lí
+ Tắm nắng để cơ thể chuyển hoá tiền vitamin D thành vitamin D. Nhờ có vitamin D cơ thể mới chuyển hoá được canxi để tạo xương.
+ Chú ý rèn luyện thể dục thể thao thường xuyên và lao động vừa sức.
- Để chống cong vẹo cột sống trong lao động cần chú ý phải lao động vừa sức, đúng tư thế, trong học tập phải ngồi ngay thẳng để chống cong vẹo cột sống.
Câu 1: Câu 1: Người già dễ bị gãy xương vì ở người già, tỉ lệ chất hữu cơ giảm xuống; tính dẻo dai và chắc chắn cũng giảm; đồng thời xương cũng trở nên xốp, và dễ gãy khi co va chạm mạnh. Chất hữu cơ ngoài chức năng tạo dẻo dai cho xương còn hỗ trợ quá trình dinh dưỡng xương. Do tuổi già chất hữu cơ giảm, nên khi xương bị gãy, rất chậm phục hồi.
Câu 2: Để xương phát triển khỏe mạnh, chúng ta cần:- Có 1 chế độ dinh dưỡng hợp lý- Tắm nắng- Luyện tập thể dục thể thao thường xuyên- Lao động vừa sức1. -tai nạn giao thông
- tai nạn lao động
- Té, ngã...
2. vì mỗi lứa tuổi khác nhau, xương lại có cấu tạo về thành phần khác nhau. ở người lớn, lượng cốt giao giảm trong khi muối canxi lại nhiều, nên xương giòn, dễ gẫy. còn ở lứa tuổi thanh thiếu niên, lựong cốt giao nhiều, nên xương đàn hồi, dẻo dai, chắc khỏe hơn.
3. - đội mủ bảo hiểm
- thực hiện đúng luật giao thông
- chú ý nhìn kĩ đường...
4. không nên. vì có thể chỗ xương gãy sẽ đâm vào mạch máu, cơ, dây thần kinh, có thể gây nên nhiều biến chứng sau này thậm chí có thể gây nên chết người do mất máu (ko cầm máu được khi xương đâm vào mạch máu)
Mình trả lời câu 4.
Khi gặp người tai nạn bị gãy xương, ta nên năn để thử xem đó có đúng là gãy xương hay không. nếu đúng như vậy thì ta cần đưa nạn nhân tới cơ sở y tế gần nhất để kịp sơ cứu. Hoac nếu có băng gạc, nẹp gỗ gần đó, ta có thể tự sơ cứu rồi đưa tới cơ sở y tế.
THAM KHẢO!
Mỗi lứa tuổi khác nhau, xương lại có cấu tạo về thành phần khác nhau.
- Ở người lớn, lượng cốt giao giảm trong khi muối canxi lại nhiều, nên xương giòn, dễ gãy.
- Lứa tuổi thanh thiếu niên, lượng cốt giao nhiều, nên xương đàn hồi, dẻo dai, chắc khỏe hơn.
Tham Khảo:
https://hoatieu.vn/vi-sao-noi-kha-nang-gay-xuong-co-lien-quan-den-lua-tuoi-211514#:~:text=Kh%E1%BA%A3%20n%C4%83ng%20g%C3%A3y%20x%C6%B0%C6%A1ng%20li%C3%AAn%20quan%20%C4%91%E1%BA%BFn%20%C4%91%E1%BB%99%20tu%E1%BB%95i%20v%C3%AC,d%E1%BA%BBo%20dai%2C%20ch%E1%BA%AFc%20kh%E1%BB%8Fe%20h%C6%A1n.
TK:
Khả năng gãy xương liên quan đến độ tuổi vì: Vì mỗi lứa tuổi khác nhau, xương lại có cấu tạo về thành phần khác nhau. ở người lớn, lượng cốt giao giảm trong khi muối canxi lại nhiều, nên xương giòn, dễ gẫy. Còn ở lứa tuổi thanh thiếu niên, lựong cốt giao nhiều, nên xương đàn hồi, dẻo dai, chắc khỏe hơn.
Vì mỗi lứa tuổi khác nhau, xương lại có cấu tạo về thành phần khác nhau.
Tham khảo :
Hệ vận động ở con người gồm có hai phần: Phần thụ động gồm bộ xương và hệ liên kết các xương (khớp xương), phần vận động gồm có hệ cơ, hoạt động phụ thuộc hoàn toàn vào hệ thần kinh. Xương gồm 206 chiếc, dài ngắn khác nhau, hợp lại tạo thành bộ xương nâng đỡ cơ thể, che chở cho các nội quan khỏi những chấn thương lý học. Hệ cơ gồm khoảng 600 cơ tạo thành, là những cơ vân (hay cơ xương) bám vào hai đầu xương giúp cho cơ thể cử động. Nhờ hệ vận động mà cơ thể ta có hình dạng nhất định, thể hiện được những động tác lao động, biểu lộ được những cảm xúc của mình. Trải qua thời kì dài tiến hóa, hệ vận động người được coi là tiến hóa nhất trong sinh giới nói chung và giới Động vật nói riêng.
-1-Cái này phụ thụôc vào tỉ lệ các thành phần hóa học của xương:
+ Đối với trẻ em: Tỉ lệ cốt giao sẽ nhiều hơn chất vô cơ nên xương trẻ em mềm dẻo và có tính đàn hồi, khi gãy xương thì phục hồi nhanh.
+ Đối với người già và người trưởng thành: chất vô cơ nhiều hơn chất cốt giao nên xương cứng chắc nhưng giòn ( nhất là với người già), dễ gãy khi va chạm mạnh, khi gãy xượng thì sự phục hồi rất chậm và không chắc chắn.
mọi lứa tuổi khác nhau,xuống lại có cấu tạo về thành phần khác nhau.ở người già lượng cốt giao trong xương giảm trong khi muối canxi lại nhiều nên xương giòn dễ gãy.còn ở lứa tuổi thanh thiếu niên,lượng cốt giao nhiều,nên xương đàn hồi,dẻo dai chắc khỏe hơn