Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: A
→ Ca dao này được sáng tác có tư tưởng: nhắc nhở con người phải biết thương yêu nhau, đùm bọc, che chở lẫn nhau. Cách bắt vần của thể lục bát, thể hiện trọn vẹn một ý.
TK :
+ Chăm ngoan nghe lời cha mẹ, ông bà
+ Học tập tốt, chăm chỉ làm việc nhà
+ Nói năng thưa gửi lễ phép
+ Khi ông bà, cha mẹ mệt phải biết hỏi han, chăm sóc
TK :
+ Chăm ngoan nghe lời cha mẹ, ông bà
+ Học tập tốt, chăm chỉ làm việc nhà
+ Nói năng thưa gửi lễ phép
+ Khi ông bà, cha mẹ mệt phải biết hỏi han, chăm sóc
Nhiễu điều phủ lấy giá gương người trong một nước phải thương nhau cùng
điều thương phủ lấy giá gương người trong một nước phải thương nhau cùng
Biện pháp nghệ thuật là so sánh, điệp ngữ, ẩn dụ. Tác dụng, cho ta biết ý nghĩa của câu văn câu thơ, gợi tả sinh động, biểu cảm tư tưởng tình thương sâu sắc.
Bài thơ khuyên chúng ta: Cha mẹ sinh con ra, nuôi con mau lớn thành người. Tấm lòng của cha mẹ dành cho con thật vô tận, nó chỉ có thể sánh với núi sông hùng vĩ trường cửu mà thôi. Công cha lớn lao như núi, cha thức khuya dậy sớm làm lụng vất vả lo cho con có cơm ăn áo mặc, học hành, khôn lớn thành người. Người cha như chỗ dựa tinh thần và vật chất cho con, cha nâng niu ôm ấp chăm chút cho con, ai có thể quên công lao trời biển ấy. Chín tháng mang nặng rồi đẻ đau, mẹ chắt chiu từng giọt sữa ngọt ngào nuôi con khôn lớn. Lúc con khoẻ mạnh cũng như khi ốm đau lòng mẹ giành cho con: như biển Thái Bình dạt dào. Không có cha mẹ làm sao có chúng ta được: con có cha mẹ, không ai ở lỗ nẻ mà lên, tục ngữ đã dạy ta bài học đó. Câu ca dao đã nâng công lao của cha mẹ lên tầm kỳ vĩ sánh với vũ trụ, đất trời. Những hình ảnh tuy giản dị đơn sơ mà thấm đượm lòng biết ơn vô hạn của con cái với mẹ cha.
Công lao trời biển của cha mẹ sao kể hết bằng lời. Trong những dòng trữ tình hàm súc ấy ẩn chứa một chân lí ngàn đời, chân lí ấy phải được chuyển hoá thành hành động, hành động của lòng biết ơn:
Tham khảo!
Qua câu ca dao, chúng ta càng thấm thía thêm về công lao sinh thành, dưỡng dục của bố mẹ đối với mình. Hình ảnh cha mẹ thật thiêng liêng, cao cả nhưng cũng thật bình dị, gần gũi, thân thương. Câu ca dao vừa ca ngợi công ơn trời bể của cha mẹ, vừa là một lời khuyên cho ta nhớ và trân trọng những công ơn to lớn đó.
Hai câu ca dao đã ghúp ta hiểu được ý nghĩa đẹp đẽ của lao động trong cuộc sống của con người. Câu ca dao thứ nhất khuyên người nông dân hãy chăm chỉ cày cấy, trồng trọt, đừng bỏ ruộng hoang. Bởi vì, mỗi tấc đất có giá trị như tấc vàng (“Bao nhiêu tấc đất,tấc vàng bấy nhiêu”). Câu ca dao thứ hai cũng là lời nhắn gửi người nông dân hãy cần cù lao động. Bởi vì, công việc đi cấy đi cày hôm nay tuy vất vả, khó nhọc nhưng sẽ đem lại cuộc sống no đủ, sung túc cho ngày mai (“Bây giờ khó nhọc, có ngày phong lưu”).
Em hiểu điều gì có ý nghĩa đẹp đẽ trong cuộc sống con người từ hai câu ca dao sau:
A) Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất ,tấc vàng bấy nhiêu.
=> Ý nghĩa : Khuyên răn con người nói chung và người nông dân nói riêng phải biết quý trọng từng thửa ruộng, từng mảnh ruộng để làm nên mùa màng.
B) Rủ nhau đi cấy đi cày
Bây giờ khó nhọc ,có ngày phong lưu.
=> Ý nghĩa : Ai bảo nghề nông dân là một nghề không cao quý, có mệt nhọc một chút, đổ mồ hôi một chút, nhưng nghề đó đã nuôi sống con người, giúp người nông dân phát triền kinh tế, đủ sống.
__________________________________________________________
=> Tôn vinh nghề cao quý, nuôi sống con người bằng hạt gạo (nông dân) và tầm quan trọng của ruộng đất.
Trong các câu ca dao dưới đây có các phép so sánh là:
- Bao nhiêu: So sánh ngang bằng
- Bấy nhiêu: So sánh không ngang bằng
-Qua cầu ngả nón trong trong cầu
Cầu bao nhiêu nhịp dạ em sầu bấy nhiêu
-Qua đình ngả nón trông đình
Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu.
4. Tìm phép so sánh trong các câu ca dao sau :
-Qua cầu ngả nón trong trong cầu,
Cầu bao nhiêu nhịp dạ em sầu bấy nhiêu
-Qua đình ngả nón trông đình;
Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu
=> Phép so sánh "bao nhiêu....bấy nhiêu...."
* Mở Bài : Giới thiệu khái quát nội dung câu tục ngữ.
* Thân Bài: Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng của câu tục ngữ: qua đó ta hiểu ông cha ta muốn nhắn nhủ ta điều gì. Giải thích vì sao ông cha ta lại khuyên chúng ta điều đó. Chứng minh đạo lý mà ông cha ta đã nhắn nhủ qua câu ca dao
+ Sự yêu thương đùm bọc trong gia đình
+ Sự yêu thương giúp đỡ nhau ở ngoài xã hội.
Phê phán những người đi ngược lại đạo lí của dân tộc
* Kết Bài:
Nêu ý nghĩa và bài học trong lời khuyên của ông ta trong câu ca dao
I/MB:
- Nêu vắn tắt khái niệm của ca dao dân ca.
- Từ đó giới thiệu câu ca dao dân ca: "Nhiễu điều phủ lấy giá guơng
Người trong một nước phải thương nhau cùng"
- Nêu ý nghĩa của câu ca dao dân ca đó.
- Dẫn đến thân bài.
II/TB:
1. Giải thích nghĩ đen và nghĩa bóng của câu tục ngữ:
" Nhiễu " là thứ vải tơ, cầm thấy nặng tay. " Điều " là màu đỏ. " Nhiễu điều " là một thứ vải quý, đựơc dùng để may áo đẹp hay lót trên bàn, trên kệ, trên khay để đặt những đồ quý. " Giá gương " là cái khung bằng gỗ để ngừơi ta đặt cái gương lên...
Thông qua những hình ảnh đẹp đẽ, gợi cảm của câu ca dao múôn ca ngợi những tình cảm trong sáng như tấm lụa điều và chiếc gương. Hãy nghĩ đến tình đồng hương, đồng bào, để rồi nhiệt tình cứu giúp nhau...
2. Ý nghĩa của câu ca dao dân ca trên
3. Truyền thống đã đựơc nhân ta thể hiện như thế nào?
- Tình làng nghĩ xóm...
- Mọi ngừơi tương trợ lẫn nhau qua chiến dịch "Mùa hè xanh"...
- Giúp đỡ đồng bào bị lũ lũt...
4. Người học sinh đã thể hiện tốt truyền thống ấy như thến ào trong gia đình, nhà trường?
- Thể hiện lòng yêu thương, tinh thần đoàn kết qua những việc gì?
- Còn ngoài xã hội? (nêu dẫn chứng)
III/ KB:
- Khẳng định tính đúng đắn của câu ca dao.
- Từ đó rút ra bài học cho bản thân.