Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tiến hành thí nghiệm:
Thí nghiệm 1. Kẹp hai mảnh nilông vào thân bút chì rồi nhấc lên (Hình 18.2a). Quan sát xem chúng có hút hay đẩy nhau không. Trải hai mảnh nilông này xuống mặt bàn, dùng miếng len cọ xát chúng nhiều lần. Sau đó lại cầm thân bút chì nhấc lên, quan sát xem chúng có hút hay đẩy nhau không.
Thí nghiệm 2. Dùng mảnh vải khô cọ xát hai thanh nhựa sẫm màu giống nhau. Đặt một trong hai thanh này lên một trục nhọn để có thể quay dễ dàng. Đưa các đầu đã được cọ xát của hai thanh lại gần nhau (Hình 18.2b), quan sát xem chúng hút hay đẩy nhau.
Thí nghiệm 3. Cọ xát thanh nhựa bằng vải khô. Cọ xát thanh thủy tinh bằng mảnh lụa. Đưa thanh thủy tinh lại gần đầu được cọ xát của thanh nhựa (Hình 18.2c), quan sát xem chúng hút hay đẩy nhau.
1) Cọ sát: Cọ sát hai vật khác loại,tự tạo ra một nguồn điện
2) Tiếp súc: Vật mang điện cùng đầu với vật nhiễm điện
3) Hưởng ứng vật nhiễm điện :Vật nhiễm điện phân cực đầu gắn mang điện trám dấu đầu xảy ra mạng điện cùng đầu.
1.a)
– Ở vùng núi, khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao. Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao 100 m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6°C. Từ trên độ cao khoảng 3000m ở đới ôn hoà và khoảng 5500 m ở đới nóng là nơi có băng tuyết phủ vĩnh viễn.
– Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao, gần giống như khi chúng ta đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
– Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng của sườn núi. Những sườn núi lớn gió ẩm thường có mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn so với sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh. Ở đới ôn hoà, trên những sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng.
– Trên các sườn núi có độ dốc lớn dễ xảy ra lũ quét, lở đất… khi mưa to kéo dài, đe doạ cuộc sống của người dân sống ờ các thung lũng phía dưới. Độ dốc lớn còn gây trở ngại cho việc đi lại và khai thác tài nguyên ở vùng núi.
2.
Do:+Phần lãnh thở nằm trong khu vực chí tuyến chiếm diện tích lớn,vì đây là khu vực áp cao nên hầu như ko mưa
+ Lãnh thổ rộng lớn,bờ biển ít khúc khuỷu ,độ cao trên 200m ,Nhiều dãy núi ăn sát ra biển, vì vậy ảnh hưởng của biển ít
+Ảnh hưởng của các dòng biển lạnh
+Lục địa Á-Âu rộng , nên gió mùa đông rất kho khi đi vào lục địa Phi
1 . a,Vì đèn 1 và đèn 2 mắc nối tiếp nên:
I=I1=I2=0,6A
b, Vì đèn 1 và đèn 2 mắc nối tiếp nên:
U=U1+U2
=>18V=U1+6V
=>U1=18V-6V=12V
2 . a) chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua
VD: kim loại, nước, dung dịch kiềm, dung dịch acid,..
chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua
VD: nước nguyên chất, thủy tinh, sứ, nhựa, gỗ khô,..
b) dell nhớ
3 . Khi quạt quay, đặc biệt là ở mép quạt chém gió thì bị cọ xát với không khí nên nó sẽ nhiễm điện( nhiễm điện do cọ xát) nên nó sẽ hút những hạt bụi ở xung quanh nó( do hưởng ứng) nên ở đó sẽ có nhiều bụi bám
4. Dell nhớ
I=I1=I2=0,6A
b, Vì đèn 1 và đèn 2 mắc nối tiếp nên:
U=U1+U2
=>18V=U1+6V
=>U1=18V-6V=12V
2 . a) chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua
VD: kim loại, nước, dung dịch kiềm, dung dịch acid,..
chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua
VD: nước nguyên chất, thủy tinh, sứ, nhựa, gỗ khô,..
b) chịu thua
3 . Khi quạt quay, đặc biệt là ở mép quạt chém gió thì bị cọ xát với không khí nên nó sẽ nhiễm điện( nhiễm điện do cọ xát) nên nó sẽ hút những hạt bụi ở xung quanh nó( do hưởng ứng) nên ở đó sẽ có nhiều bụi bám
4. bó tay
Rất tiếc mình không thể giúp được bạn bởi vì mk mới học lớp 6 nếu mk học lớp 7 thi đã trả lời giúp bạn rồi!
Tk cho mk 1tk cũng được
- Hai đèn D1 và D2 mắc nối tiếp và mác vào nguồn điện.
-Khoá K mắc // với 1 trong 2 đèn giả sử mắc // với đèn D2
Khi khoá K mở hai dèn đều sáng, Khi đóng khoá K đèn D2 bị đoản mạch dòng điện từ nguồn qua khoá K qua đèn D1 nên đèn D1 sáng
Mọi vật đều có eletron, chắc bạn biết cấu tạo rồi hả, khi cọ xát, tiếp xúc,...Tức là làm nóng vật thể, các eletron sẽ chạy hỗn loạn lúc này tạo nhiều lỗ trống - các eletron bật ra vật thể tao ra nguồn điện bé téo tẹo.