Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2:
\(\cos60^0=\dfrac{28^2+35^2-BC^2}{2\cdot28\cdot35}\)
\(\Leftrightarrow2009-BC^2=980\)
hay \(BC=7\sqrt{21}\left(cm\right)\)
b, Có \(\widehat{C}=180^0-\widehat{A}-\widehat{C}=180^0-62^0-51^0=67^0\)
Kẻ AH \(\perp\)BC
Có \(\widehat{BAH}=90^0-\widehat{B}=90^0-51^0=39^0\)
Áp dụng ht trong tam giác vuông có:
\(BH=AB.sin\widehat{BAH}=10.sin39^0\approx6,29\left(cm\right)\)
\(AH=AB.sinB=10.sin51^0\)
\(sinC=\frac{AH}{AC}\)=> \(AC=\frac{AH}{sinC}=\frac{10.sin51^0}{sin67^0}\approx8,44\left(cm\right)\)
a, Có \(\widehat{C}=180^0-\widehat{A}-\widehat{B}=180^0-30^0-42^0=108^0\)
Kẻ CH\(\perp\)AB
Xét tam giác vuông AHC có góc A bằng 300
=> \(CH=\frac{AC}{2}=\frac{4}{2}=2\)( vì trong tam giác vuông ,cạnh đối diện với góc 300 bằng một nửa cạnh huyền)
Áp dụng ht trong tam giác vuông có:
\(AH=AC.cos30^0=4.\frac{\sqrt{3}}{2}=2\sqrt{3}\) (cm)
\(HB=HC.cotB=2.cot42^0\approx2,22\)(cm)
=> AB=AH+HB=\(2\sqrt{3}+2,22\) (cm)
Áp dụng ht trong tam giác vuông có:
\(HC=BC.sinB\)
=> \(BC=\frac{HC}{sinB}=\frac{2}{sin51^0}\approx2,574\) (cm)
Ta có : \(\widehat{C} = 180^0 - (120^0+35^0) = 25^0 \)
Vẽ AH \(\perp BC\) . Vì các góc B và C nhọn nên H nằm giữa B và C
AH = \(AB . sinB\) = AC . sinC
\(\Rightarrow\) AC = \(\dfrac{AB.sinB}{sinC} = \dfrac{12,25.sin35^0}{sin25^0}\) \(\approx 16,63 (dm )\)
BC = BH + CH = AB . cos35\(^0\) + AC = . cos25\(^0\)
\(\approx \) 10,035 +15,069
\(\approx \) 25,10 (dm)
A B C H
Vẽ BH vuông góc với AC
Theo định lý Pythagore, ta có:
BC2=BH2+CH2=BH2+(AC-AH)2
=BH2+AH2+AC2-2AC.AH
Mà ta lại có:AH2+BH2=AB2 (định lý Pythagore, tam giác ABH vuông tại H)
và AH=1/2AB (do tam giác ABH là nửa tam giác đều)
Cho nên: BC2=AB2+AC2-2.1/2AB.AC=AB2+AC2-AB.AC (*)
Thay AB=28cm, AC=35cm vào (*), ta được:
BC2=1029=>BC=7\(\sqrt{21}\)cm
Vậy BC=7\(\sqrt{21}\)cm
Theo định lí cosin ta có:
BC2= AB2+AC2 -2AB.AC.cosA=282 +352 -2.28.35.cos60=1029
=>BC=32,08 (cm)