Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\Delta\) = 52 - 4(m - 2) = 25 - 4m + 8 = 33 - 4m
phương trình có 2 nghiệm phân biệt
\(\Leftrightarrow\) \(\Delta\) > 0 \(\Leftrightarrow\) 33 - 4m > 0 \(\Leftrightarrow\) - 4m > - 33 \(\Leftrightarrow\) m < \(\dfrac{33}{4}\)
phương trình có 2 nghiệm dương \(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2>0\\x_1.x_2>0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}5>0\\m-2>0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\) m > 2
ta có : \(2\left(\dfrac{1}{\sqrt{x_1}}+\dfrac{1}{\sqrt{x_2}}\right)\) = 3 \(\Leftrightarrow\) \(2\left(\dfrac{\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}}{\sqrt{x_1.x_2}}\right)\) = 3
\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{2\left(\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}\right)}{\sqrt{x_1.x_2}}\) = 3 \(\Leftrightarrow\) \(2\left(\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}\right)\) = \(3\sqrt{x_1.x_2}\)
\(\Leftrightarrow\) \(2\sqrt{x_1}\) + \(2\sqrt{x_2}\) = \(3\sqrt{x_1.x_2}\) \(\Leftrightarrow\) \(\left(2\sqrt{x_1}+2\sqrt{x_2}\right)^2\) = \(\left(3\sqrt{x_1.x_2}\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\) 4x1 + 8\(\sqrt{x_1.x_2}\) + 4x2 = 9x1.x2 \(\Leftrightarrow\) 4(x1 + x2) + 8\(\sqrt{x_1.x_2}\) = 9x1.x2
áp dụng hệ thức vi ét ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=5\\x_1.x_2=m-2\end{matrix}\right.\)
thay vào ta có : 20 + 8\(\sqrt{m-2}\) = 9(m-2)
\(\Leftrightarrow\) 20 + 8\(\sqrt{m-2}\) = 9m - 18 \(\Leftrightarrow\) 9m - 38 = 8\(\sqrt{m-2}\)
\(\Leftrightarrow\) (9m - 38)2 = 64 (m - 2) (vì m - 2 > 0)
\(\Leftrightarrow\) 81m2 - 684m + 1444 = 64m - 128
\(\Leftrightarrow\) 81m2 - 748m + 1572 = 0
giải phương trình ta được m = 6 ; m = \(\dfrac{262}{81}\) (đều thỏa mảng điều kiện)
vậy m = 6 ; m = \(\dfrac{262}{81}\) là thỏa mãng điều kiện bài toán
\(\left(x-4\right)\left(x-5\right)\left(x-8\right)\left(x-10\right)=72x^2\)
\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x-5\right)\left(x-8\right)\left(x-10\right)-72x^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-14x+40\right)\left(x^2-13x+40\right)-72x^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-13,5x+40-0,5x\right)\left(x^2-13,5x+40+0,5x\right)-72x^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-13,5x+40\right)^2-\left(0,5x\right)^2-72x^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-13,5x+40\right)^2-72,25x^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-13,5x+40+8,5x\right)\left(x^2-13,5x+40-8,5x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-5x+40\right)\left(x^2-22x+40\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-5x+40=0\left(VN\right)\\x^2-22x+40=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=20\\x=2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
Câu a,c xem lại đề, cách làm giống câu b, còn câu e giống câu d
b) \(2x^4+5x^3+x^2+5x+2=0\)
Ta nhận thấy x=0 không phải là 1 nghiệm của phương trình, chia cả 2 vế của phương trình cho \(x^2\ne0\), ta được:
\(2x^2+5x+1+\dfrac{5}{x}+\dfrac{2}{x^2}=0\)
\(\Leftrightarrow2\left(x^2+\dfrac{1}{x^2}\right)+5\left(x+\dfrac{1}{x}\right)+1=0\)
Đặt \(y=x+\dfrac{1}{x}\Rightarrow x^2+\dfrac{1}{x^2}=y^2-2\)
\(\Leftrightarrow2\left(y^2-2\right)+5y+1=0\)
\(\Leftrightarrow2y^2+5y-3=0\)
PT đơn giản, tự giải nha, ta được nghiệm y=1/2 và y=-3
Với y=1/2 thì không tìm được x
Với y=-3 thì tìm được 2 nghiệm, tự giải
Ta có : \(\Delta^'=\left[-\left(m+1\right)\right]^2-1.\left(m^2+2m\right)\)
\(\Delta^'=m^2+2m+1-m^2-2m\)
\(\Delta^'=1>0\)
=> phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt
Theo hệ thức vi - ét ta có : \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2\left(m+1\right)\left(1\right)\\x_1x_2=m^2+2m\left(2\right)\end{cases}}\)
Theo bài ra ta có : \(x_1^3-x_2^3=8\)
\(\Rightarrow\left(x_1+x_2\right)^3-3x_1x_2\left(x_1+x_2\right)=8\left(3\right)\)
Thay \(\left(1\right)\)và \(\left(2\right)\)vào \(\left(3\right)\)
Ta được : \(\left(2m+2\right)^3-3.\left(m^2+2m\right).\left(2m+2\right)=8\)
\(\Rightarrow\left(2m\right)^3+3.4m^2.2+3.2m.4+8-6m^3-18m^2-12m=8\)
\(\Rightarrow2m^3+6m^2+12m=0\)
\(\Rightarrow2m.\left(m^2+3m+6\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2m=0\\m^2+3m+6=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow m=0\)
Vậy với m = 0 thì pt có 2 nghiện thõa mãn x13 - x23 = 8
Dùng lớp 8 giải
\(\Leftrightarrow x^2-2\left(m+1\right)x+\left(m+1\right)^2=1\) thêm 1 hai vế
\(\left[x-\left(m+1\right)\right]^2=1\)\(\Rightarrow x_1=m+2;x_2=m\)
\(x_1^3-x_2^3=8\)
Do x1, x2 tự đặt phải phân ra
TH1:(m+2)^3-m^3=8
TH2: m^3-(m+2)^3=8
\(TH1:\Leftrightarrow m^3=\left(m+2\right)^3-2^3=m^3+6m\left(m+2\right)\)
\(\Leftrightarrow6m\left(m+2\right)=0\Rightarrow m=0.hoac:;m=-2\)
\(TH2:-2^8-3m\left(m+2\right)=2^3\Leftrightarrow3m^2+6m+16=0\) vô nghiệm
=> đề thiếu dự kiện x1>x2
Max nhiều =((
a) (Giải cụ thể hơn xíu nè!)
a = 1; b = -10; c = -m + 20
\(\Delta=b^2-4ac\)
\(=\left(-10\right)^2-4.1.\left(-m+20\right)\)
\(=100+4m-80\)
\(=20+4m\)
Để pt có 2 nghiệm phân biệt \(\Leftrightarrow\Delta>0\Leftrightarrow20+4m>0\Leftrightarrow m>-5\)
b/ Theo Vi-et ta có: \(P=x_1x_2=\frac{c}{a}=-m+20\)
Để pt có 2 nghiệm trái dấu \(\Leftrightarrow P< 0\Leftrightarrow-m+20< 0\Leftrightarrow m>20\)
c/ Theo Vi-et ta có: \(S=x_1+x_2=-\frac{b}{a}=10\)
\(P=-m+20\)
Để pt có 2 nghiệm dương \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\Delta\ge0\\P>0\\S>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}P>0\\S>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-m+20>0\\10>0\left(hiennhien\right)\end{cases}\Leftrightarrow}-m< 20}\)
Không cần! theo mình là như thế, nhưng trong phần trình bày, đầu tiên vẫn là:
1./ ĐK: x2 + 5x + 8 >= 0 (nhưng không cần giải để thầy cô biết là mình vẫn cẩn thận và thuộc bài)
Sau đó đến:
2./ Bình phương 2 vế ta có:
x2 + 5x + 8 = 4 (nếu cái nhày có nghiệm thì đương nhiên là x2 + 5x + 8 = 4 > 0 thì luôn thỏa mãn điều kiện.
1) ĐK : x^2+5x+8>=0
2)Bình phương 2 vế ta có :
x^2 + 5x + 8 = 4 ( nếu cái này có nghiệm thì đường nhiên x^2 + 5x +8=4>0
t nha