K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

b: \(\Leftrightarrow\left(x^2+5x+4\right)=5\sqrt{x^2+5x+28}\)

Đặt \(x^2+5x+4=a\) 

Theo đề, ta có \(5\sqrt{a+24}=a\)

=>25a+600=a2

=>a=40 hoặc a=-15

=>x2+5x-36=0

=>(x+9)(x-4)=0

=>x=4 hoặc x=-9

c: \(\Leftrightarrow x^2+5x=2\sqrt[3]{x^2+5x-2}-2\)

Đặt \(x^2+5x=a\)

Theo đề, ta có: \(a=2\sqrt[3]{a}-2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt[3]{8a}=a+2\)

=>(a+2)3=8a

=>\(a^3+6a^2+12a+8-8a=0\)

\(\Leftrightarrow a^3+6a^2+4a+8=0\)

Đến đây thì bạn chỉ cần bấm máy là xong

29 tháng 9 2017

Bài 1:

a/ \(\sqrt{\dfrac{2x^2-4x+2}{6}}=1\) .

\(\Leftrightarrow\dfrac{2\left(x^2-2x+1\right)}{6}=1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x-1\right)^2}{3}=1\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=3\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=\sqrt{3}\\x-1=-\sqrt{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{3}+1\\x=-\sqrt{3}+1\end{matrix}\right.\)

vậy tập nghiệm của phương trình S=\(\left\{1-\sqrt{3};\sqrt{3}+1\right\}\)

b/ ta có: \(\dfrac{6}{x-4}=\sqrt{2}\Leftrightarrow\sqrt{2}\left(x-4\right)=6\)

\(\Leftrightarrow x\sqrt{2}-4\sqrt{2}=6\)

\(\Leftrightarrow x\sqrt{2}=6+4\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{6+4\sqrt{2}}{2}=4+3\sqrt{2}\)

vậy \(x=4+3\sqrt{2}\) là nghiệm của phương trình

c/ \(\sqrt{\dfrac{20}{2x^2-8x+8}}=\sqrt{5}\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{\dfrac{20}{2x^2-8x+8}}\right)^2=\left(\sqrt{5}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{20}{2\left(x^2-4x+4\right)}=5\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{10}{\left(x-2\right)^2}=\dfrac{10}{2}\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2=2\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=\sqrt{2}\\x-2=-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2+\sqrt{2}\\x=2-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

vậy tập nghiệm của phương trình \(S=\left\{2+\sqrt{2};2-\sqrt{2}\right\}\)

29 tháng 9 2017

Bài 2:

a/ đặt A= \(\sqrt{3+\sqrt{5}}-\sqrt{3-\sqrt{5}}\)

\(\Leftrightarrow A^2=3+\sqrt{5}+3-\sqrt{5}-2\sqrt{\left(3+\sqrt{5}\right)\left(3-\sqrt{5}\right)}\)

\(\Leftrightarrow A^2=6-2\sqrt{9-5}\)

\(\Leftrightarrow A^2=6-2\sqrt{4}=6-4=2\)

\(\Rightarrow A=\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow\)\(\sqrt{3+\sqrt{5}}-\sqrt{3-\sqrt{5}}\) = \(\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow\sqrt{3+\sqrt{5}}-\sqrt{3-\sqrt{5}}-\sqrt{2}=\sqrt{2}-\sqrt{2}=0\)

b/ \(\left(\sqrt{12}+\sqrt{75}+\sqrt{27}\right):\sqrt{15}\)

\(=\dfrac{\sqrt{12}}{\sqrt{15}}+\dfrac{\sqrt{75}}{\sqrt{15}}+\dfrac{\sqrt{27}}{\sqrt{15}}=\sqrt{\dfrac{12}{15}}+\sqrt{\dfrac{75}{15}}+\sqrt{\dfrac{27}{15}}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{5}}{5}+\sqrt{5}+\dfrac{3\sqrt{5}}{5}=\left(\dfrac{2\sqrt{5}}{5}+\dfrac{3\sqrt{5}}{5}\right)+\sqrt{5}\)

\(=\sqrt{5}+\sqrt{5}=2\sqrt{5}\)

c/ \(\left(12\sqrt{20}-8\sqrt{200}+7\sqrt{450}\right):\sqrt{10}\)

\(=\left(24\sqrt{5}-80\sqrt{2}+105\sqrt{2}\right):\sqrt{10}\)

\(=\left(24\sqrt{5}+25\sqrt{2}\right):\sqrt{10}=\dfrac{24\sqrt{5}}{\sqrt{10}}+\dfrac{25\sqrt{2}}{\sqrt{10}}\)

\(=12\sqrt{2}+5\sqrt{5}\)

7 tháng 12 2018

@Akai Haruma @Nguyễn Huy Tú

NV
10 tháng 6 2020

ĐKXĐ: ...

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}x^2+x=a\\2x=b\end{matrix}\right.\)

\(\frac{\sqrt{27+a}}{2+\sqrt{5-a}}=\frac{\sqrt{27+b}}{2+\sqrt{5-b}}\)

\(\Leftrightarrow2\left(\sqrt{27+a}-\sqrt{27+b}\right)+\sqrt{\left(27+a\right)\left(5-b\right)}-\sqrt{\left(27+b\right)\left(5-a\right)}+\sqrt{5-b}-\sqrt{5-a}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{2\left(a-b\right)}{\sqrt{27+a}+\sqrt{27+b}}+\frac{32\left(a-b\right)}{\sqrt{\left(27+a\right)\left(5-b\right)}+\sqrt{\left(27+b\right)\left(5-a\right)}}+\frac{a-b}{\sqrt{5-b}+\sqrt{5-a}}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(\frac{2}{\sqrt{27+a}+\sqrt{27+b}}+\frac{32}{\sqrt{\left(27+a\right)\left(5-b\right)}+\sqrt{\left(27+b\right)\left(5-a\right)}}+\frac{1}{\sqrt{5-b}+\sqrt{5-a}}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow a=b\Leftrightarrow x^2+x=2x\)

\(\Leftrightarrow x^2-x=0\)

18 tháng 8 2017

\(\sqrt{x+4\sqrt{x-4}}+\sqrt{x-4\sqrt{x-4}}=m\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x-4}+2\right)^2}+\sqrt{\left(2-\sqrt{x-4}\right)^2}=m\)

\(\Leftrightarrow\left|\sqrt{x-4}+2\right|+\left|2-\sqrt{x-4}\right|=m\)

\(\left|\sqrt{x-4}+2\right|+\left|2-\sqrt{x-4}\right|\)

\(\ge\left|\sqrt{x-4}+2+2-\sqrt{x-4}\right|=4\)

\(\Rightarrow m\ge4\) thì pt trên có no

18 tháng 8 2017

cảm ơn bạn.

12 tháng 7 2017

Bài 1:

a, \(\sqrt{2x+5}=\sqrt{1-x}\)

\(\Rightarrow2x+5=1-x\Rightarrow2x+x=1-5\)

\(\Rightarrow3x=-4\Rightarrow x=-\dfrac{4}{3}\)

b, \(\sqrt{x^2-x}=\sqrt{3-x}\)

\(\Rightarrow x^2-x=3-x\)

\(\Rightarrow x^2-x+x=3\Rightarrow x^2=3\)

\(\Rightarrow x=\pm\sqrt{3}\)

c, \(\sqrt{2x^2-3}=\sqrt{4x-3}\)

\(\Rightarrow2x^2-3=4x-3\)

\(\Rightarrow2x^2-4x=0\Rightarrow2x.\left(x-2\right)=0\)

\(\Rightarrow x.\left(x-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)

Chúc bạn học tốt!!!

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 9 2018

a)

ĐKXĐ: \(x> \frac{-5}{7}\)

Ta có: \(\frac{9x-7}{\sqrt{7x+5}}=\sqrt{7x+5}\)

\(\Rightarrow 9x-7=\sqrt{7x+5}.\sqrt{7x+5}=7x+5\)

\(\Rightarrow 2x=12\Rightarrow x=6\) (hoàn toàn thỏa mãn)

Vậy......

b) ĐKXĐ: \(x\geq 5\)

\(\sqrt{4x-20}+3\sqrt{\frac{x-5}{9}}-\frac{1}{3}\sqrt{9x-45}=4\)

\(\Leftrightarrow \sqrt{4}.\sqrt{x-5}+3\sqrt{\frac{1}{9}}.\sqrt{x-5}-\frac{1}{3}\sqrt{9}.\sqrt{x-5}=4\)

\(\Leftrightarrow 2\sqrt{x-5}+\sqrt{x-5}-\sqrt{x-5}=4\)

\(\Leftrightarrow 2\sqrt{x-5}=4\Rightarrow \sqrt{x-5}=2\Rightarrow x-5=2^2=4\Rightarrow x=9\)

(hoàn toàn thỏa mãn)

Vậy..........

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 9 2018

c) ĐK: \(x\in \mathbb{R}\)

Đặt \(\sqrt{6x^2-12x+7}=a(a\geq 0)\Rightarrow 6x^2-12x+7=a^2\)

\(\Rightarrow 6(x^2-2x)=a^2-7\Rightarrow x^2-2x=\frac{a^2-7}{6}\)

Khi đó:

\(2x-x^2+\sqrt{6x^2-12x+7}=0\)

\(\Leftrightarrow \frac{7-a^2}{6}+a=0\)

\(\Leftrightarrow 7-a^2+6a=0\)

\(\Leftrightarrow -a(a+1)+7(a+1)=0\Leftrightarrow (a+1)(7-a)=0\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} a=-1\\ a=7\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow a=7\)\(a\geq 0\)

\(\Rightarrow 6x^2-12x+7=a^2=49\)

\(\Rightarrow 6x^2-12x-42=0\Leftrightarrow x^2-2x-7=0\)

\(\Leftrightarrow (x-1)^2=8\Rightarrow x=1\pm 2\sqrt{2}\)

(đều thỏa mãn)

Vậy..........