Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\sqrt{x-\dfrac{1}{x}}-\sqrt{1-\dfrac{1}{x}}=\dfrac{x-1}{x}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x-\dfrac{1}{x}\right)-\left(1-\dfrac{1}{x}\right)}{\sqrt{x-\dfrac{1}{x}}+\sqrt{1-\dfrac{1}{x}}}-\dfrac{x-1}{x}=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x-1}{\sqrt{x-\dfrac{1}{x}}+\sqrt{1-\dfrac{1}{x}}}-\dfrac{x-1}{x}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(\dfrac{1}{\sqrt{x-\dfrac{1}{x}}+\sqrt{1-\dfrac{1}{x}}}-\dfrac{1}{x}\right)=0\)
Pt \(\dfrac{1}{\sqrt{x-\dfrac{1}{x}}+\sqrt{1-\dfrac{1}{x}}}-\dfrac{1}{x}=0\) vô n0
=> x - 1 = 0
<=> x = 1 (nhận)
Ta có :
\(\dfrac{1}{\sqrt{x+1}+\sqrt{x+2}}=\dfrac{\sqrt{x+1}-\sqrt{x+2}}{\left(\sqrt{x+1}+\sqrt{x+2}\right)\left(\sqrt{x+1}-\sqrt{x+2}\right)}=\dfrac{\sqrt{x+1}-\sqrt{x+2}}{-1}=-\sqrt{x+1}+\sqrt{x+2}\)
Tương tự :
\(\dfrac{1}{\sqrt{x+2}+\sqrt{x+3}}=-\sqrt{x+2}+\sqrt{x+3}\)
\(\dfrac{1}{\sqrt{x+3}+\sqrt{x+4}}=-\sqrt{x+3}+\sqrt{x+4}\)
....
\(\dfrac{1}{\sqrt{x+2019}+\sqrt{x+2010}}=-\sqrt{x+2019}+\sqrt{x+2010}\)
Từ những ý trên , pt trở thành :
\(-\sqrt{x+1}+\sqrt{x+2}-\sqrt{x+2}+\sqrt{x+3}-\sqrt{x+3}+\sqrt{x+4}-.....-\sqrt{x+2019}+\sqrt{x+2020}=11\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x+2020}-\sqrt{x+1}=11\)
\(\Leftrightarrow x+2020-2\sqrt{\left(x+2020\right)\left(x+1\right)}+x+1=121\)
\(\Leftrightarrow2x+1900=2\sqrt{\left(x+1\right)\left(x+2020\right)}\)
\(\Leftrightarrow x+950=\sqrt{\left(x+1\right)\left(x+2020\right)}\)
\(\Leftrightarrow x^2+1900x+902500=x^2+2021x+2020\)
\(\Leftrightarrow121x-900480=0\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{900480}{121}\)
giải pt
a)\(\dfrac{1}{x+1}+\dfrac{3}{2x+1}=\dfrac{8}{x-2}\)
b)\(\sqrt{2x+1}+\sqrt{3-x}=\sqrt{3x+5}\)
Lời giải:
Trong TH này ta thêm điều kiện $x$ là số nguyên dương.
\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{x(x+1)}=\frac{2-1}{1.2}+\frac{3-2}{2.3}+\frac{4-3}{3.4}+...+\frac{(x+1)-x}{x(x+1)}\)
\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\)
\(=1-\frac{1}{x+1}=\frac{x}{x+1}\)
Vậy \(\frac{x}{x+1}=\frac{\sqrt{2017-x}+2016}{\sqrt{2016-x}+2017}\)
\(\Rightarrow x\sqrt{2016-x}+2017x=(x+1)\sqrt{2017-x}+2016(x+1)\)
\(\Leftrightarrow x\sqrt{2016-x}=(x+1)\sqrt{2017-x}+2016-x\)
\(\Leftrightarrow x(\sqrt{2017-x}-\sqrt{2016-x})+\sqrt{2017-x}+2016-x=0\)
\(\Leftrightarrow \frac{x}{\sqrt{2017-x}+\sqrt{2016-x}}+\sqrt{2017-x}+(2016-x)=0\)
Hiển nhiên ta thấy:
\(\frac{x}{\sqrt{2017-x}+\sqrt{2016-x}}>0\)
\(\sqrt{2017-x}\geq 0\)
\(2016-x\geq 0\)
Do đó pt trên vô nghiệm
Tức là không tìm đc $x$ thỏa mãn.
b) ta có pt \(\sqrt{25-x^2}-\sqrt{9-x^2}=2\)
Đặt \(\sqrt{25-x^2}=a;\sqrt{9-x^2}=b\left(a,b\ge0\right)\Rightarrow a-b=2\)
Mà \(a^2-b^2=25-x^2-9+x^2=16\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(a+b\right)=16\Leftrightarrow a+b=8\)
ta có a-b=2;a+b=8=> a=5;b=3
a) ta có pt \(\dfrac{4}{x}+\sqrt{x-\dfrac{1}{x}}=x+\sqrt{2x-\dfrac{5}{x}}\Leftrightarrow x-\dfrac{4}{x}+\sqrt{2x-\dfrac{5}{x}}-\sqrt{x-\dfrac{1}{x}}=0\)
đặt \(\sqrt{2x-\dfrac{5}{x}}=a;\sqrt{x-\dfrac{1}{x}}=b\Rightarrow a^2-b^2=2x-\dfrac{5}{x}-x+\dfrac{1}{x}=x-\dfrac{4}{x}\)
nên pt \(\Leftrightarrow a^2-b^2+a-b=0\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(a+b+1\right)=0\)
a/ ĐKXĐ: \(x\ge-1\)
\(\sqrt{x+1+2\sqrt{x+1}+1}+\sqrt{x+1-6\sqrt{x+1}+9}=2\sqrt{x+1-2\sqrt{x+1}+1}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x+1}+1\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{x+1}-3\right)^2}=2\sqrt{\left(\sqrt{x+1}-1\right)^2}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x+1}+1+\left|\sqrt{x+1}-3\right|=2\left|\sqrt{x+1}-1\right|\)
- Nếu \(\sqrt{x+1}\ge3\Leftrightarrow x\ge8\) pt trở thành:
\(\sqrt{x+1}+1+\sqrt{x+1}-3=2\sqrt{x+1}-2\)
\(\Leftrightarrow-2=-2\) (đúng)
- Nếu \(\sqrt{x+1}-1\le0\Leftrightarrow-1\le x\le0\) pt trở thành:
\(\sqrt{x+1}+1+3-\sqrt{x+1}=2-2\sqrt{x+1}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x+1}=-1< 0\) (vô nghiệm)
- Nếu \(0< x< 8\) pt trở thành:
\(\sqrt{x+1}+1+3-\sqrt{x+1}=2\sqrt{x+1}-2\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x+1}=3\Rightarrow x=8\left(l\right)\)
Vậy nghiệm của pt đã cho là \(x\ge8\)
b/ ĐKXĐ: \(x\ge\dfrac{-1}{4}\)
Đặt \(\sqrt{x+\dfrac{1}{4}}=t\ge0\Rightarrow x=t^2-\dfrac{1}{4}\) pt trở thành:
\(t^2-\dfrac{1}{4}+\sqrt{t^2+t+\dfrac{1}{4}}=2\)
\(\Leftrightarrow t^2-\dfrac{1}{4}+\sqrt{\left(t+\dfrac{1}{2}\right)^2}=2\)
\(\Leftrightarrow t^2+t+\dfrac{1}{4}-2=0\)
\(\Leftrightarrow4t^2+4t-7=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=\dfrac{-1+2\sqrt{2}}{2}\\t=\dfrac{-1-2\sqrt{2}}{2}< 0\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x=t^2-\dfrac{1}{4}=\left(\dfrac{-1+2\sqrt{2}}{2}\right)^2-\dfrac{1}{4}=2-\sqrt{2}\)
Vậy pt có nghiệm duy nhất \(x=2-\sqrt{2}\)
a) điều kiện xác định : \(x\ge1\)
ta có : \(\sqrt{\dfrac{x-1}{4}}-3=\sqrt{\dfrac{4x-4}{9}}\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}\sqrt{x-1}-3=\dfrac{2}{3}\sqrt{x-1}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{6}\sqrt{x-1}=-3\left(vôlí\right)\) vậy phương trình vô nghiệm
b) điều kiện xác định \(x\ge3\)
ta có : \(\sqrt{x^2-4x+4}+\sqrt{x^2+6x+9}=x-3\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-2\right)^2}+\sqrt{\left(x+3\right)^2}=x-3\) \(\Leftrightarrow\left|x-2\right|+\left|x+3\right|=x-3\)
\(\Leftrightarrow x-2+x+3=x-3\Leftrightarrow x=-4\left(L\right)\) vậy phương trình vô nghiệm
c) điều kiện xác định : \(\left[{}\begin{matrix}x\ge\dfrac{3}{2}\\x< 1\end{matrix}\right.\)
ta có : \(\sqrt{\dfrac{2x-3}{x-1}}=2\) \(\Leftrightarrow\dfrac{2x-3}{x-1}=4\Leftrightarrow2x-3=4x-4\)
\(\Leftrightarrow2x=1\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\left(tmđk\right)\) vậy \(x=\dfrac{1}{2}\)